Nêu những đóng góp của Auguste Comte (1798 – 1857) đối với sự ra đời và phát triển của XH

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Là người đặt tên cho lĩnh vực khoa học xã hội học vào năm 1838 trong tập sách thực chứng luận xuất hiện cụm từ xã hội học. Ông có công lớn là tách tri thứ xã hội học ra khỏi triết học để tạo tiền đề cho sự hình thành một bộ môn khoa học mới chuyên nghiên cứu về đời sống xã hội của con người. Quan niệm của ông về xã hội học và cơ cấu xã hội học. Trong bối cảnh mới ông cho rằng xã hội học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về quy luât tổ chức đời sống xã hội của con người (khoa học thực tại xã hội) Phương pháp nghiên cứu: Ông còn gọi xã hội học là vật lý học xã hội vì xã hội học có phương pháp nghiên cứu gần giống với phương pháp nghiên cứu vật lý học. Nó cũng gồm 2 lĩnh vực cơ bản : Tĩnh học xã hội và Động học xã hội: Động học xã hội là bộ phận nghiên cứu hệ thống xã hội trong trạng thái vận động biến đổi theo thời gian. Còn Tĩnh học xã hội là bộ phận nghiên cứu trạng thái tĩnh của xã hội và cơ cấu của xã hội các thành phần phần tạo lên cơ cấu và các mối quan hệ giữa chúng. Tĩnh học xã hội chỉ ra các quy luật tồn tại xã hội (động học xã hội chỉ ra quy luật vận động biến đổi). Có 4 phương pháp cơ bản: phương pháp quan sát; phương pháp thực nghiệm; phương pháp so sánh lịch sử; phương pháp phân tích lịch sử. Quan niệm về cơ cấu xã hội .Ban đầu ông cho rằng cá nhân là đơn vị cơ bản nhất của cơ cấu xã hội (đơn vị hạt nhân). Về sau ông lại cho rằng gia đình mới là đơn vị hạt nhân của xã hội và có thể coi gia đình như một tiểu cơ cấu xã hội. Ông kết luận một cơ cấu xã hội vĩ mô được tạo thành từ nhiều tiểu cơ cấu xã hội đơn giản hơn. Các tiểu cơ cấu xã hội này tác động qua lại lẫn nhau theo một cơ chế nhất định để bảo đảm cho xã hội tồn tại và phát triển ổn định. Cách giải thích về quy luật vận động xã hội, quy luật 3 giai đoạn của tư duy. Quy luật phát triển của tư duy nhân loại qua 3 giai đoạn: Giai đoạn tư duy thần học; Giai đoạn tư duy siêu hình; Giai đoạn tư duy thực chứng. Theo ông xã hội vận động từ trạng thái xã hội này đến 1 trạng thái khác luôn luôn có 1 sự khủng hoảng.
Trả lời
Là người đặt tên cho lĩnh vực khoa học xã hội học vào năm 1838 trong tập sách thực chứng luận xuất hiện cụm từ xã hội học. Ông có công lớn là tách tri thứ xã hội học ra khỏi triết học để tạo tiền đề cho sự hình thành một bộ môn khoa học mới chuyên nghiên cứu về đời sống xã hội của con người. Quan niệm của ông về xã hội học và cơ cấu xã hội học. Trong bối cảnh mới ông cho rằng xã hội học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về quy luât tổ chức đời sống xã hội của con người (khoa học thực tại xã hội) Phương pháp nghiên cứu: Ông còn gọi xã hội học là vật lý học xã hội vì xã hội học có phương pháp nghiên cứu gần giống với phương pháp nghiên cứu vật lý học. Nó cũng gồm 2 lĩnh vực cơ bản : Tĩnh học xã hội và Động học xã hội: Động học xã hội là bộ phận nghiên cứu hệ thống xã hội trong trạng thái vận động biến đổi theo thời gian. Còn Tĩnh học xã hội là bộ phận nghiên cứu trạng thái tĩnh của xã hội và cơ cấu của xã hội các thành phần phần tạo lên cơ cấu và các mối quan hệ giữa chúng. Tĩnh học xã hội chỉ ra các quy luật tồn tại xã hội (động học xã hội chỉ ra quy luật vận động biến đổi). Có 4 phương pháp cơ bản: phương pháp quan sát; phương pháp thực nghiệm; phương pháp so sánh lịch sử; phương pháp phân tích lịch sử. Quan niệm về cơ cấu xã hội .Ban đầu ông cho rằng cá nhân là đơn vị cơ bản nhất của cơ cấu xã hội (đơn vị hạt nhân). Về sau ông lại cho rằng gia đình mới là đơn vị hạt nhân của xã hội và có thể coi gia đình như một tiểu cơ cấu xã hội. Ông kết luận một cơ cấu xã hội vĩ mô được tạo thành từ nhiều tiểu cơ cấu xã hội đơn giản hơn. Các tiểu cơ cấu xã hội này tác động qua lại lẫn nhau theo một cơ chế nhất định để bảo đảm cho xã hội tồn tại và phát triển ổn định. Cách giải thích về quy luật vận động xã hội, quy luật 3 giai đoạn của tư duy. Quy luật phát triển của tư duy nhân loại qua 3 giai đoạn: Giai đoạn tư duy thần học; Giai đoạn tư duy siêu hình; Giai đoạn tư duy thực chứng. Theo ông xã hội vận động từ trạng thái xã hội này đến 1 trạng thái khác luôn luôn có 1 sự khủng hoảng.