Âm thanh, âm nhạc trong sự kiện

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

1.     Âm thanh trong sự kiện Nếu như sân khấu là bộ mặt của chương trình sự kiện, thì âm thành chính là linh hôn của sự kiện. Bởi vì trong bất kỳ chương trình sự kiên nào cũng cần phải có âm thanh, có thế khẳng định âm thanh là một trong những bộ phận quan trọng của sự kiện. Cách bố trí âm thanh cho mỗi chương trình sự kiện là khác nhau tùy thuộc chính vào không gian sự kiện, nếu tổ chức sự kiện ngoài trời thì cần số lượng loa có công suất lớn hơn nhằm đáp ứng và đảm bảo âm thanh cho chương trình, tránh tình trạng âm thanh quá nhỏ, chính vì thế mà chuyên viên sự kiện muốn âm thanh cho sự kiện được đảm bảo thì nên đi khảo sát địa điểm trước để có thể sắp xếp cho chương trình những cặp loa phù hợp. Vị trí setup âm thanh cũng cần được chú ý, khoảng cách âm thanh từ sân khấu đến với khán giả, lưu ý đặt vị trí loa sao cho không phản vào những người tham gia và tránh đặt gần khu vực khách đang ngồi dùng tiệc hoặc theo dõi chương trình.Tùy vào những chương trình tổ chức sự kiệnmà chuyên viên sắp xếp hệ thống âm thanh cho hợp lý nhất. 1.1. Ba chu kỳ âm thanh thường được sử dụng trong các sự kiện - Âm thanh được sử dụng ưu tiên cho các sự kiện để chuẩn bị một số sản phẩm, nhạc nền hay nhạc chèn cho các buổi biểu diễn trực tiếp. - Âm thanh được sử dụng trong suốt quá trình diễn ra sự kiện cho cả khán giả tham dự trực tiếp, cả người nghe radio và xem truyền hình. - Sản phẩm âm thanh có thể bao gồm một phần hậu sản phẩm sau khi âm thanh được thu trực tiếp trong suốt quá trình làm phim tài liệu, marketing hoặc quá trình sử dụng khác. Giai đoạn chuẩn bị: Thiết kế và sản xuất các yếu tố âm thanh cụ thể cho sự kiện. Các yếu tố này sẽ thay đổi theo mức độ phức tạp của sự kiện. Nhà tổ chức sự kiện có thể chỉ đơn giản chọn các bản nhạc thích hợp hoặc phức tạp của sự kiện. Nhà tổ chức sự kiện có thể chỉ đơn giản chọn các bản nhạc thích hợp hoặc phức tạp- chỉ huy toàn bộ dàn nhạc giao hưởng để thu phần nhạc đệm cho một sự kiện lớn, chẳng hạn như lễ khai mạc/ bế mạc Olympic. Giai đoạn này phải được lập kế hoạch cẩn thận như những giai đoạn khác, có thể cần phải xem xét cẩn thận sản phẩm âm thanh đã hoàn thành trước khi sử dụng thực tế. Giai đoạn sự kiện: Nhà tổ chức sự kiện phối hợp phát sóng trực tiếp hoặc ghi âm từ các sự kiện thực tế. Tùy vào quy mô và tính phức tạp của sự kiện, có thể chỉ định một người trong số nhân nhân viên để giám sát việc sản xuất âm thanh. Trong hầu hết các trường hợp, một kỹ thuật viên âm thanh có thẩm quyền và khả năng, sẽ xử lý vô số các chi tiết cần thiết cho chức năng này. Tuy nhiên, âm thanh để đảm bảo rằng yếu tố sản xuất phù hợp với mong đợi. Giai đoạn sau sự kiện: Âm nhạc có thể vẫn tiếp tục. Ngày càng nhiều sự kiện được ghi lại dưới dạng phim tài liệu và để marketing. Vì vậy, khi thiết kế, lập kế hoạch và điều phối các sự kiện này, hãy chú ý cách sử dụng các sản phẩm âm thanh sau khi sự kiện trực tiếp đã kết thúc. 1.2. Các thiết bị âm thanh cần có cho sự kiện - Loa - Bàn điều chỉnh âm thanh (Mixer) - Microphone - Thiết bị kĩ xảo kèm theo - Dây tín hiệu và hệ thống tủ điện đi kèm. 1.3. Các hệ thống thiết bị âm thanh phổ biến trên sân khấu - Loa mặt đất Hay gọi dân dã là hệ thống loa mặt. Đây là hệ thống loa kiểu cũ đặt ở trên sân khấu hoặc hội trường. Hệ thống này thường được sử dụng trong các chương trình vừa và nhỏ, đặc điểm là công suất hạn chế và phụ thuộc nhiều vào địa hình nơi tổ chức. - Hệ thống loa treo (Line Array) Đây là hệ thống loa tiên tiến nhất hiện nay với ưu điểm là có thể treo lên hoặc đặt dưới đắt để sử dụng như loa mặt. Ưu điểm của hê thống này là công suất lớn hơn nhiều lần. 2. Âm nhạc trong sự kiện Âm nhạc là một phần quan trọng trong sự kiện. Không chỉ mang lại không khí giải trí, âm nhạc còn có tác dụng gia tăng các hiệu ứng, gây ấn tượng tốt hơn cho người tham dự. Dù mang tính chất sôi động hay trang nghiêm, nếu thiếu đi yếu tố âm nhạc thì sự kiện đó thật sự buồn tẻ. Âm nhạc góp phần mang đến cho sự kiện một nguồn cảm hứng để khách hàng nhớ mãi. - Chọn thể loại nhạc phù hợp với từng loại hình sự kiện Tùy vào từng loại hình sự kiện mà người làm sự kiện có thể chọn các thể loại âm nhạc khác nhau. Thể loại nhạc cổ điển, nhạc không lời sẽ là sự lựa chọn lý tưởng cho các các sự kiện mang tính chất thanh lịch, trang trọng hay những sự kiện có mục đích khẳng định đẳng cấp của sản phẩm, thương hiệu hay của người tham dự. Nhạc Rock mặc dù không phải sự kiện nào cũng sử dụng thích hợp bởi cá tính mạnh mẽ nhưng thể loại âm nhạc này tạo cho sự kiện cho một phong cách, sự đặc trưng riêng cũng như cá tính riêng khi có nó xuất hiện. Alternative, Hard Rock… sẽ là những thể loại lý tưởng để lựa chọn cho các sự kiện như những sự kiện offline, Halloween, cuộc thi X-game, những giải đấu dành cho game thủ nhằm tạo bầu không khí nhiệt huyết, khuất động tinh thần đầy hào hứng. Đối với những sự kiện có đối tượng khán giả chủ yếu là những người đứng tuổi hay mang tính chất quốc gia thì nhạc dân tộc là lựa chọn hàng đầu Nhạc Pop, nhạc Dance, DJ Show, Hiphop, những thể loại nhạc này thích hợp với những sự kiện được dành riêng cho các lễ hội hoặc giới trẻ bởi đây là những đối tượng yêu thích sự sôi động và sẵn sàng cháy hết mình. Bên cạnh đó, khả năng tương tác cũng là đặc điểm được giới trẻ vô cùng yêu thích. - Các lưu ý khi lựa chọn âm nhạc trong sự kiện: + Có thể kết hợp âm nhạc một cách khéo léo khi làm nền cho các tiết mục, hay biểu diễn tách ra thành một phần của chương trình. Mặc dù vậy, việc sắp xếp, điều phối sự kiện đòi hỏi sự khéo léo, để hạn chế xảy ra tình trạng phía các nghệ sĩ phía trên sân khấu dành hết nhiệt huyết để đem tác phẩm đến gần hơn với khán giả nhưng bên dưới khán giả thì mải ăn uống cười nói ồn ào tạo sự hỗn tạp của sự kiện. + Sở thích, độ tuổi, tầng lớp của người nghe sẽ tác động chính đến thể loại nhạc nào được lựa chọn + Bên cạnh đó, văn hoá vùng miền, đặc trưng âm nhạc của mỗi vùng miền sẽ yêu thích những ca sĩ và thể loại nhạc khác nhau
Trả lời
1.     Âm thanh trong sự kiện Nếu như sân khấu là bộ mặt của chương trình sự kiện, thì âm thành chính là linh hôn của sự kiện. Bởi vì trong bất kỳ chương trình sự kiên nào cũng cần phải có âm thanh, có thế khẳng định âm thanh là một trong những bộ phận quan trọng của sự kiện. Cách bố trí âm thanh cho mỗi chương trình sự kiện là khác nhau tùy thuộc chính vào không gian sự kiện, nếu tổ chức sự kiện ngoài trời thì cần số lượng loa có công suất lớn hơn nhằm đáp ứng và đảm bảo âm thanh cho chương trình, tránh tình trạng âm thanh quá nhỏ, chính vì thế mà chuyên viên sự kiện muốn âm thanh cho sự kiện được đảm bảo thì nên đi khảo sát địa điểm trước để có thể sắp xếp cho chương trình những cặp loa phù hợp. Vị trí setup âm thanh cũng cần được chú ý, khoảng cách âm thanh từ sân khấu đến với khán giả, lưu ý đặt vị trí loa sao cho không phản vào những người tham gia và tránh đặt gần khu vực khách đang ngồi dùng tiệc hoặc theo dõi chương trình.Tùy vào những chương trình tổ chức sự kiệnmà chuyên viên sắp xếp hệ thống âm thanh cho hợp lý nhất. 1.1. Ba chu kỳ âm thanh thường được sử dụng trong các sự kiện - Âm thanh được sử dụng ưu tiên cho các sự kiện để chuẩn bị một số sản phẩm, nhạc nền hay nhạc chèn cho các buổi biểu diễn trực tiếp. - Âm thanh được sử dụng trong suốt quá trình diễn ra sự kiện cho cả khán giả tham dự trực tiếp, cả người nghe radio và xem truyền hình. - Sản phẩm âm thanh có thể bao gồm một phần hậu sản phẩm sau khi âm thanh được thu trực tiếp trong suốt quá trình làm phim tài liệu, marketing hoặc quá trình sử dụng khác. Giai đoạn chuẩn bị: Thiết kế và sản xuất các yếu tố âm thanh cụ thể cho sự kiện. Các yếu tố này sẽ thay đổi theo mức độ phức tạp của sự kiện. Nhà tổ chức sự kiện có thể chỉ đơn giản chọn các bản nhạc thích hợp hoặc phức tạp của sự kiện. Nhà tổ chức sự kiện có thể chỉ đơn giản chọn các bản nhạc thích hợp hoặc phức tạp- chỉ huy toàn bộ dàn nhạc giao hưởng để thu phần nhạc đệm cho một sự kiện lớn, chẳng hạn như lễ khai mạc/ bế mạc Olympic. Giai đoạn này phải được lập kế hoạch cẩn thận như những giai đoạn khác, có thể cần phải xem xét cẩn thận sản phẩm âm thanh đã hoàn thành trước khi sử dụng thực tế. Giai đoạn sự kiện: Nhà tổ chức sự kiện phối hợp phát sóng trực tiếp hoặc ghi âm từ các sự kiện thực tế. Tùy vào quy mô và tính phức tạp của sự kiện, có thể chỉ định một người trong số nhân nhân viên để giám sát việc sản xuất âm thanh. Trong hầu hết các trường hợp, một kỹ thuật viên âm thanh có thẩm quyền và khả năng, sẽ xử lý vô số các chi tiết cần thiết cho chức năng này. Tuy nhiên, âm thanh để đảm bảo rằng yếu tố sản xuất phù hợp với mong đợi. Giai đoạn sau sự kiện: Âm nhạc có thể vẫn tiếp tục. Ngày càng nhiều sự kiện được ghi lại dưới dạng phim tài liệu và để marketing. Vì vậy, khi thiết kế, lập kế hoạch và điều phối các sự kiện này, hãy chú ý cách sử dụng các sản phẩm âm thanh sau khi sự kiện trực tiếp đã kết thúc. 1.2. Các thiết bị âm thanh cần có cho sự kiện - Loa - Bàn điều chỉnh âm thanh (Mixer) - Microphone - Thiết bị kĩ xảo kèm theo - Dây tín hiệu và hệ thống tủ điện đi kèm. 1.3. Các hệ thống thiết bị âm thanh phổ biến trên sân khấu - Loa mặt đất Hay gọi dân dã là hệ thống loa mặt. Đây là hệ thống loa kiểu cũ đặt ở trên sân khấu hoặc hội trường. Hệ thống này thường được sử dụng trong các chương trình vừa và nhỏ, đặc điểm là công suất hạn chế và phụ thuộc nhiều vào địa hình nơi tổ chức. - Hệ thống loa treo (Line Array) Đây là hệ thống loa tiên tiến nhất hiện nay với ưu điểm là có thể treo lên hoặc đặt dưới đắt để sử dụng như loa mặt. Ưu điểm của hê thống này là công suất lớn hơn nhiều lần. 2. Âm nhạc trong sự kiện Âm nhạc là một phần quan trọng trong sự kiện. Không chỉ mang lại không khí giải trí, âm nhạc còn có tác dụng gia tăng các hiệu ứng, gây ấn tượng tốt hơn cho người tham dự. Dù mang tính chất sôi động hay trang nghiêm, nếu thiếu đi yếu tố âm nhạc thì sự kiện đó thật sự buồn tẻ. Âm nhạc góp phần mang đến cho sự kiện một nguồn cảm hứng để khách hàng nhớ mãi. - Chọn thể loại nhạc phù hợp với từng loại hình sự kiện Tùy vào từng loại hình sự kiện mà người làm sự kiện có thể chọn các thể loại âm nhạc khác nhau. Thể loại nhạc cổ điển, nhạc không lời sẽ là sự lựa chọn lý tưởng cho các các sự kiện mang tính chất thanh lịch, trang trọng hay những sự kiện có mục đích khẳng định đẳng cấp của sản phẩm, thương hiệu hay của người tham dự. Nhạc Rock mặc dù không phải sự kiện nào cũng sử dụng thích hợp bởi cá tính mạnh mẽ nhưng thể loại âm nhạc này tạo cho sự kiện cho một phong cách, sự đặc trưng riêng cũng như cá tính riêng khi có nó xuất hiện. Alternative, Hard Rock… sẽ là những thể loại lý tưởng để lựa chọn cho các sự kiện như những sự kiện offline, Halloween, cuộc thi X-game, những giải đấu dành cho game thủ nhằm tạo bầu không khí nhiệt huyết, khuất động tinh thần đầy hào hứng. Đối với những sự kiện có đối tượng khán giả chủ yếu là những người đứng tuổi hay mang tính chất quốc gia thì nhạc dân tộc là lựa chọn hàng đầu Nhạc Pop, nhạc Dance, DJ Show, Hiphop, những thể loại nhạc này thích hợp với những sự kiện được dành riêng cho các lễ hội hoặc giới trẻ bởi đây là những đối tượng yêu thích sự sôi động và sẵn sàng cháy hết mình. Bên cạnh đó, khả năng tương tác cũng là đặc điểm được giới trẻ vô cùng yêu thích. - Các lưu ý khi lựa chọn âm nhạc trong sự kiện: + Có thể kết hợp âm nhạc một cách khéo léo khi làm nền cho các tiết mục, hay biểu diễn tách ra thành một phần của chương trình. Mặc dù vậy, việc sắp xếp, điều phối sự kiện đòi hỏi sự khéo léo, để hạn chế xảy ra tình trạng phía các nghệ sĩ phía trên sân khấu dành hết nhiệt huyết để đem tác phẩm đến gần hơn với khán giả nhưng bên dưới khán giả thì mải ăn uống cười nói ồn ào tạo sự hỗn tạp của sự kiện. + Sở thích, độ tuổi, tầng lớp của người nghe sẽ tác động chính đến thể loại nhạc nào được lựa chọn + Bên cạnh đó, văn hoá vùng miền, đặc trưng âm nhạc của mỗi vùng miền sẽ yêu thích những ca sĩ và thể loại nhạc khác nhau