Cấp độ nghiên cứu của Xã hội học?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Căn cứ vào cấp độ riêng - chung; bộ phận - chỉnh thể của tri thức và lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học thì người ta chia cơ cấu xã hội học làm 2 bộ phận, đó là: xã hội học đại cương và xã hội học chuyên nghành: xã hội học đại cương nghiên cứu các quy luật, tính quy luật, thuộc tính và đặc điểm chung nhất, khái quát nhất của các hiện tượng và quá trình xã hội, xã hội học đại cương có nội dung nghiên cứu rất gần với xã hội học vĩ mô và xã hội học lý thuyết; xã hội học chuyên ngành (chuyên biệt) là bộ phận xã hội học gắn lý luận xã hội học đại cương vào việc nghiên cứu các hiện tượng của lĩnh vực cụ thể, nhất định của đời sống xã hội. Quy mô, kích cỡ của hệ thống xã hội học được chia ra 2 loại: xã hội học vi mô và xã hội học vĩ mô: xã hội học vi mô: ngh.cứu hệ thống xã hội quy mô nhỏ, nhóm; xã hội học vĩ mô: ngh.cứu hệ thống xã hội có quy mô lớn của một Quốc gia, dân tộc hay một chế độ xã hội chuyên biệt (xã hội Tư Bản, xã hội Phong kiến, xã hội xã hội chủ nghĩa...). Cơ cấu tổng thể chung nhất của xã hội học gồm 2 bộ phận: xã hội học lý thuyết và xã hội học thực nghiệm.
Trả lời
Căn cứ vào cấp độ riêng - chung; bộ phận - chỉnh thể của tri thức và lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học thì người ta chia cơ cấu xã hội học làm 2 bộ phận, đó là: xã hội học đại cương và xã hội học chuyên nghành: xã hội học đại cương nghiên cứu các quy luật, tính quy luật, thuộc tính và đặc điểm chung nhất, khái quát nhất của các hiện tượng và quá trình xã hội, xã hội học đại cương có nội dung nghiên cứu rất gần với xã hội học vĩ mô và xã hội học lý thuyết; xã hội học chuyên ngành (chuyên biệt) là bộ phận xã hội học gắn lý luận xã hội học đại cương vào việc nghiên cứu các hiện tượng của lĩnh vực cụ thể, nhất định của đời sống xã hội. Quy mô, kích cỡ của hệ thống xã hội học được chia ra 2 loại: xã hội học vi mô và xã hội học vĩ mô: xã hội học vi mô: ngh.cứu hệ thống xã hội quy mô nhỏ, nhóm; xã hội học vĩ mô: ngh.cứu hệ thống xã hội có quy mô lớn của một Quốc gia, dân tộc hay một chế độ xã hội chuyên biệt (xã hội Tư Bản, xã hội Phong kiến, xã hội xã hội chủ nghĩa...). Cơ cấu tổng thể chung nhất của xã hội học gồm 2 bộ phận: xã hội học lý thuyết và xã hội học thực nghiệm.