Cơ hội nghề nghiệp của sinh viên ngành Xã hội học?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Xã hội học là môn học được giảng dạy rộng rãi trong các trường đại học, cao đẳng ngay cả là các trường trong cả khối ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật và kinh tế. Xã hội học cung cấp cho người học kiến thức tổng quát về mọi mặt trong xã hội. Vì vậy, cơ hội nghề nghề nghiệp của người học ngành xã hội học là rất nhiều, kể cả là công việc đúng ngành đúng nghề và các công việc trái ngành khác. 1. Nhà giáo: -Nhiệm vụ: giảng dạy môn xã hội học và nghiên cứu khoa học. -Triển vọng phát triển nghề nghiệp: Xã hội học được giảng dạy phổ biến ở hầu hết các trường đại học và cao đẳng, nhưng đội ngũ cán bộ giảng dạy xã hội học chuyên nghiệp hiện vẫn đang thiếu, nhất là ở những trường khối ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật và kinh tế. 2. Nhà nghiên cứu: -Nhiệm vụ: Tìm hiểu, phát hiện các vấn đề xã hội; nghiên cứu, dự báo xu hướng phát triển của các sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hội. -Triển vọng phát triển nghề nghiệp: Trong mọi nghiên cứu khoa học xã hội được triển khai hiện nay, rất cần đến tay nghề của nhà xã hội học trong việc tiến hành các cuộc điều tra, khảo sát xã hội học. Không chỉ có cơ hội làm việc cho các viện, trung tâm nghiên cứu trong nước mà người học xã hội học còn có thể làm việc cho các tổ chức NGO (các tổ chức phi chính phủ). 3.Ngoài ra, còn có các cơ hội nghề nghiệp khác: -Phóng viên báo chí: do những kiến thức về xã hội đã được cung cấp rất toàn diện từ ngành xã hội học. Vậy nên, người học ngành xã hội học chỉ cần được đào tạo nghiệp vụ báo chí là có thể trở thành nhà báo. -Người dẫn chương trình truyền hình. -Tổ chức đoàn thể, chính trị, xã hội.
Trả lời
Xã hội học là môn học được giảng dạy rộng rãi trong các trường đại học, cao đẳng ngay cả là các trường trong cả khối ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật và kinh tế. Xã hội học cung cấp cho người học kiến thức tổng quát về mọi mặt trong xã hội. Vì vậy, cơ hội nghề nghề nghiệp của người học ngành xã hội học là rất nhiều, kể cả là công việc đúng ngành đúng nghề và các công việc trái ngành khác. 1. Nhà giáo: -Nhiệm vụ: giảng dạy môn xã hội học và nghiên cứu khoa học. -Triển vọng phát triển nghề nghiệp: Xã hội học được giảng dạy phổ biến ở hầu hết các trường đại học và cao đẳng, nhưng đội ngũ cán bộ giảng dạy xã hội học chuyên nghiệp hiện vẫn đang thiếu, nhất là ở những trường khối ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật và kinh tế. 2. Nhà nghiên cứu: -Nhiệm vụ: Tìm hiểu, phát hiện các vấn đề xã hội; nghiên cứu, dự báo xu hướng phát triển của các sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hội. -Triển vọng phát triển nghề nghiệp: Trong mọi nghiên cứu khoa học xã hội được triển khai hiện nay, rất cần đến tay nghề của nhà xã hội học trong việc tiến hành các cuộc điều tra, khảo sát xã hội học. Không chỉ có cơ hội làm việc cho các viện, trung tâm nghiên cứu trong nước mà người học xã hội học còn có thể làm việc cho các tổ chức NGO (các tổ chức phi chính phủ). 3.Ngoài ra, còn có các cơ hội nghề nghiệp khác: -Phóng viên báo chí: do những kiến thức về xã hội đã được cung cấp rất toàn diện từ ngành xã hội học. Vậy nên, người học ngành xã hội học chỉ cần được đào tạo nghiệp vụ báo chí là có thể trở thành nhà báo. -Người dẫn chương trình truyền hình. -Tổ chức đoàn thể, chính trị, xã hội.