Định nghĩa tôn giáo của Max Muller?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Khái niệm tôn giáo học mà Max Muller đưa ra nhấn mạnh tôn giáo là một khoa học và khái niệm ông đưa ra chịu ảnh hưởng nhiều của ngôn ngữ học so sánh điều này cũng dễ hiểu. Nhưng ông nhận ra là tôn giáo học so sánh khác các khoa học khác là đối tượng và phương pháp khác nhau . Trong tác phẩm của mình ông cho rằng mê tín và hư cấu vẫn tồn tại trong các tôn giáo và nhiệm vụ của các nhà nghiên cứu là nghiên cứu về mê tín ảo tưởng tôn giáo ( niềm tin và ước vọng) người nghiên cứu tôn giáo phải thấu hiểu tôn giáo đó nó có hay không có cơ sở trong đời sống tâm linh con người những quy luật tôn giáo theo trong tiến trình lịch sử. Theo Max Muller các nhà nghiên cứu tôn giáo học nghiên cứu hoang đường hư ảo không loại trừ có cả nhưng chân lí. Theo ông nghiên cứu tôn giáo phải nghiên cứu tất cả tôn giáo nghiên cứu một cách khoa học không thiên lệch vì thời điểm lúc đó là đề cao thiên chúa hạ thấp tôn giáo khác mãi đến công đồng Vanticang II mới thay đổi cách nhìn. Quan điểm của ông là nếu một người chỉ biết tôn giáo mình theo thì nghiễm nhiên vị thần cuả tôn giáo ấy là nhất và sẽ không coi trọng tôn giáo khác vậy tôn giáo nhìn nhận trên phương diện một ngành khoa học thì phải hết thẩy các tôn giáo khác. Max Muller chủ trương nghiên cứu tôn giáo một cách trung lập tách khỏi triết học, thần học trở thành khoa học độc lập cho nên ông đã một số quan điểm của thần học và ki tô là cao nhất và để làm được điều đó phải thoát khỏi sự câu thúc của tín ngưỡng chủ nghĩa ( đức tin niềm tin tôn giáo). Theo ông cho rằng “tôn giáo học không phải là thần học, mà là nhân học”. Với ông tôn giáo học mang hai hàm nghĩa thứ nhất là chỉ tôn giáo truyền thống như Do Thái giáo, Cơ đốc giáo, Ấn độ giáo,..Thứ hai là ngưỡng thiên bẩm con người: “Giống như cái trời phú của lời nói không liên quan đến bất cứ thứ ngôn ngữ nào đã từng hình thành trong lịch sử, con người còn có một loại tín ngưỡng thiên bẩm không liên quan đến bất cứ tôn giáo nào hình thành trong lịch sử. Nếu nói cái phân biệt con người với động vật chính là tôn giáo, thì tôn giáo mà chúng ta nói đến không phải là tôn giáo của tín đồ kito hoặc tôn giáo của người Do Thái mà là môt năng lực hoặc khuynh hướng tâm lí, nó không quan hệ gì với cảm giác và lí tính, nhưng khiến người ta cảm thấy có sự tồn tại của cái Vô hạn tức là Thần mang các danh xưng và hình tương khác nhau. Không có loại năng lực của tín ngưỡng đó, thì không có tôn giáo, ngay cả sự sung bái ngẫu tượng và sung bái động vật cấp thấp cũng không thể có. Chỉ cần chúng ta kiên nhẫn lắng nghe được tiếng ngân nga của linh hồn, cũng chính là muốn nhân thức mà không thể nhận thức được, muốn nói ra mà không thể nói được, đó chính là một khát vọng đối với cái vô hạn, một tình yêu đối với Thượng Đế”.( sau khi đưa ra khái niệm này thì ô phát hiện có chỗ chưa hoàn thiện tuy nhiên ô cho rằng hạt nhân của định nghĩa là hợp lí. Trước sau ông vẫn cho rằng bản chất của tôn giáo là khả năng chủ quan lĩnh ngộ cái vô hạn. Cái vô hạn là thần linh của niềm tin tôn giáo và một trong những yếu tố cơ bản của mọi tôn giáo là thần linh. Cái cảm tính và lí tính nhận được là cái hữu hạn còn cái vô hạn nó rất mơ hồ và bất định. Theo ô sự tự ý thức của con người ngoài hai khả năng cảm tính và lí tính còn chức năng tiềm tại (Tiềm thức) của tín ngưỡng. Nó làm cho con người tin rằng đằng sau và bên trong những vật hữu hạn mà cảm giác và lí tính nắm được còn có sự tồn tại của cái vô hạn. Bởi vì lịch sử đã chứng minh rằng, phần nhiều con người đều có một khát vọng đối với cái gọi là thần. Mà khát vọng đó là chức năng tín ngưỡng cái vô hạn của con người. Ở thời cổ đại con người tin rằng đằng sau những núi sông,mặt trời, mặt trăng, các vì sao, gió mưa, sấm chớp có thể thấy được đều có một điều gì khác lạ gọi là thần. Đằng sau cái hữu hạn là vô hạn. Cho nên, sự tín ngưỡng vào cái vô hạn là bản năng chủ quan của con người, do đó mới có sự xuất hiện của tôn giáo, mới có lịch sử tôn giáo. Quan niệm về cái vô hạn là khởi điểm của mọi tôn giáo….)
Trả lời
Khái niệm tôn giáo học mà Max Muller đưa ra nhấn mạnh tôn giáo là một khoa học và khái niệm ông đưa ra chịu ảnh hưởng nhiều của ngôn ngữ học so sánh điều này cũng dễ hiểu. Nhưng ông nhận ra là tôn giáo học so sánh khác các khoa học khác là đối tượng và phương pháp khác nhau . Trong tác phẩm của mình ông cho rằng mê tín và hư cấu vẫn tồn tại trong các tôn giáo và nhiệm vụ của các nhà nghiên cứu là nghiên cứu về mê tín ảo tưởng tôn giáo ( niềm tin và ước vọng) người nghiên cứu tôn giáo phải thấu hiểu tôn giáo đó nó có hay không có cơ sở trong đời sống tâm linh con người những quy luật tôn giáo theo trong tiến trình lịch sử. Theo Max Muller các nhà nghiên cứu tôn giáo học nghiên cứu hoang đường hư ảo không loại trừ có cả nhưng chân lí. Theo ông nghiên cứu tôn giáo phải nghiên cứu tất cả tôn giáo nghiên cứu một cách khoa học không thiên lệch vì thời điểm lúc đó là đề cao thiên chúa hạ thấp tôn giáo khác mãi đến công đồng Vanticang II mới thay đổi cách nhìn. Quan điểm của ông là nếu một người chỉ biết tôn giáo mình theo thì nghiễm nhiên vị thần cuả tôn giáo ấy là nhất và sẽ không coi trọng tôn giáo khác vậy tôn giáo nhìn nhận trên phương diện một ngành khoa học thì phải hết thẩy các tôn giáo khác. Max Muller chủ trương nghiên cứu tôn giáo một cách trung lập tách khỏi triết học, thần học trở thành khoa học độc lập cho nên ông đã một số quan điểm của thần học và ki tô là cao nhất và để làm được điều đó phải thoát khỏi sự câu thúc của tín ngưỡng chủ nghĩa ( đức tin niềm tin tôn giáo). Theo ông cho rằng “tôn giáo học không phải là thần học, mà là nhân học”. Với ông tôn giáo học mang hai hàm nghĩa thứ nhất là chỉ tôn giáo truyền thống như Do Thái giáo, Cơ đốc giáo, Ấn độ giáo,..Thứ hai là ngưỡng thiên bẩm con người: “Giống như cái trời phú của lời nói không liên quan đến bất cứ thứ ngôn ngữ nào đã từng hình thành trong lịch sử, con người còn có một loại tín ngưỡng thiên bẩm không liên quan đến bất cứ tôn giáo nào hình thành trong lịch sử. Nếu nói cái phân biệt con người với động vật chính là tôn giáo, thì tôn giáo mà chúng ta nói đến không phải là tôn giáo của tín đồ kito hoặc tôn giáo của người Do Thái mà là môt năng lực hoặc khuynh hướng tâm lí, nó không quan hệ gì với cảm giác và lí tính, nhưng khiến người ta cảm thấy có sự tồn tại của cái Vô hạn tức là Thần mang các danh xưng và hình tương khác nhau. Không có loại năng lực của tín ngưỡng đó, thì không có tôn giáo, ngay cả sự sung bái ngẫu tượng và sung bái động vật cấp thấp cũng không thể có. Chỉ cần chúng ta kiên nhẫn lắng nghe được tiếng ngân nga của linh hồn, cũng chính là muốn nhân thức mà không thể nhận thức được, muốn nói ra mà không thể nói được, đó chính là một khát vọng đối với cái vô hạn, một tình yêu đối với Thượng Đế”.( sau khi đưa ra khái niệm này thì ô phát hiện có chỗ chưa hoàn thiện tuy nhiên ô cho rằng hạt nhân của định nghĩa là hợp lí. Trước sau ông vẫn cho rằng bản chất của tôn giáo là khả năng chủ quan lĩnh ngộ cái vô hạn. Cái vô hạn là thần linh của niềm tin tôn giáo và một trong những yếu tố cơ bản của mọi tôn giáo là thần linh. Cái cảm tính và lí tính nhận được là cái hữu hạn còn cái vô hạn nó rất mơ hồ và bất định. Theo ô sự tự ý thức của con người ngoài hai khả năng cảm tính và lí tính còn chức năng tiềm tại (Tiềm thức) của tín ngưỡng. Nó làm cho con người tin rằng đằng sau và bên trong những vật hữu hạn mà cảm giác và lí tính nắm được còn có sự tồn tại của cái vô hạn. Bởi vì lịch sử đã chứng minh rằng, phần nhiều con người đều có một khát vọng đối với cái gọi là thần. Mà khát vọng đó là chức năng tín ngưỡng cái vô hạn của con người. Ở thời cổ đại con người tin rằng đằng sau những núi sông,mặt trời, mặt trăng, các vì sao, gió mưa, sấm chớp có thể thấy được đều có một điều gì khác lạ gọi là thần. Đằng sau cái hữu hạn là vô hạn. Cho nên, sự tín ngưỡng vào cái vô hạn là bản năng chủ quan của con người, do đó mới có sự xuất hiện của tôn giáo, mới có lịch sử tôn giáo. Quan niệm về cái vô hạn là khởi điểm của mọi tôn giáo….)