Hãy nêu điểm chưa được của một nơi đến du lịch cụ thể. Từ đó, đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao tri thức cộng đồng.

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Bên những hình ảnh đẹp trên thì ở một góc khuất nhỏ nào đó vẫn còn những điểm yếu, mặt chưa tốt ở Mũi Né: • Ô nhiễm môi trường: Người dân vì tiện ném rác ra biển. Họ chỉ nghĩ tới cá nhân, cái lợi trước mắt mà không đoái hoài gì đến việc giữ gìn vệ sinh môi trường. Hình ảnh rác vương vãi, mất mỹ quan ở biển Mũi Né, nguồn: baobinhthuan.com.vn Hình ảnh nước sinh hoạt đượ xả trực tiếp ra môi trường, nguồn: baobinhthuan.com.vn  Những hành động này tưởng chừng là nhỏ nhưng sẽ gây nên một hậu quả vô cùng to lớn.Nó sẽ gây chết các sinh vật biển như :tôm, cá, san hô… và hệ sinh thái biển tự nhiên sẽ suy giảm nghiêm trọng. Hơn nữa, điều này còn làm ảnh hưởng trực tiếp đến mỹ quan Mũi Né và làm mất một số lượng khách du lịch rất lớn ở nơi đây nếu không có biện pháp kịp thời. • Quá tải: Hiện tượng này xuất hiện vào những ngày cuối tuần. Vào những ngày đó, biển Mũi Né đón hàng nghìn khách du lịch đổ dồn từ khắp nơi, đặc biệt là ở Thành phố Hồ Chí Minh. Điều này đã làm cho các nhà nghỉ dọc bờ biển không đủ chỗ chứa, dẫn đến việc quá tải, ở ghép, gây khó chịu. Giá phòng vì thế cũng bị “chặt chém” gấp ba, gấp bốn lần bình thường. Nhưng hiện tượng này chỉ xảy ra ở các nhà nghỉ và khách sạn thấp sao. Và một lý do nữa là khách nước ngoài và khách Việt có thu nhập cao chọn biển Hàm Tiến nơi có những resort sang trọng để nghỉ dưỡng. Còn người có thu nhập bình thường lại đổ dồn về Hòn Rơm. Nó gây ra sự chênh lệch lượng khách giữa hai biển và tạo nên sự ùn tắc vào những ngày nghỉ. Vì thế, Mũi Né nên tạo ra sự cân bằng số lượng nhà nghỉ, khách sạn ở các nơi phù hợp với mọi tầng lớp để không gây nên sự quá tải đáng tiếc. • Ý thức nghề du lịch: Chắc không chỉ riêng Mũi Né thì vấn đề “chặt chém” giá cả đang là một vấn nạn rất khó giải quyết. Bên cạnh đó, hải sản là một thứ không thể thiếu khi ta đến với biển, nhưng nếu bước vào những quán ăn thiếu ý thức nghề nghiệp, du khách sẽ ăn phải hải sản ươn, thối, mất vệ sinh.  Như vậy, Mũi Né là một nơi có rất nhiều hình ảnh đẹp tới du khách. Nhưng bên cạnh đó vẫn tồn đọng những khuyết điểm, những mặt trái cần phải khắc phục kịp thời. Hình ảnh Mũi Né phải luôn được giữ gìn và bảo vệ để thu hút hơn nữa khách du lịch. Đồng thời làm cho hình ảnh nơi đây thêm chuyên nghiệp và tươi đẹp hơn. Giải pháp:  Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường. Nâng cao ý thức người dân về việc bảo vệ môi trường bằng cách giáo dục, tuyên truyền, răn đe, trừng phạt. Chính quyền địa phương cũng như các cơ quan tổ chức du lịch phải thắt chặt kỷ cương, luật pháp, xử lý nghiêm minh những hành vi phá hoại môi trường. Phát huy tinh thần trách nhiệm của các cấp, các ngành, UBND địa phương, phối hợp thực hiện tốt công tác đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn cho khách du lịch tại các khu, điểm du lịch  Phát triển đa dạng sản phẩm du lịch. Thực hiện nghiên cứu thị trường mục tiêu của du lịch Bình Thuận nhằm định hướng xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp, phát huy được tài nguyên du lịch, lợi thế của Mũi Né. Xây dựng và triển khai thực hiện các Đề án đầu tư xây dựng Mũi Né thành Khu du lịch quốc gia và thành phố Phan Thiết là đô thị du lịch theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Chính phủ phê duyệt.  Hỗ trợ phát triển đa dạng sản phẩm du lịch trên cơ sở khai thác tốt tài nguyên du lịch, phát huy lợi thế của Mũi Né.  Khuyến khích đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút các hội nghị, hội thảo quốc gia, quốc tế tổ chức tại Bình Thuận, đặc biệt là phục vụ tổ chức các sự kiện hàng năm của các doanh nghiệp nước ngoài ở khu vực phía Nam.  Khai thác văn hóa ẩm thực địa phương gắn với những đặc sản nổi tiếng của Bình Thuận như: mực một nắng, bánh hỏi, bánh xèo, gỏi cá mai, dông, thanh long… tạo ra nhiều món ăn độc đáo và khác biệt. Xây dựng các tour hướng dẫn nghệ thuật chế biến món ăn đậm nét văn hóa truyền thống, tạo sự mới lạ cho du khách, đặc biệt là khách quốc tế.  Luôn không ngừng đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực du lịch cả số lượng và chất lượng.  Phát triển các trung tâm thương mại, mua sắm quy mô lớn gắn với hệ thống các cửa hàng bán hàng đặc sản của địa phương như thanh long, tảo, nước mắm Phan Thiết …  Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các cơ quan ban, ngành, đoàn thể của tỉnh đối với yêu cầu phát triển du lịch.  Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong quản lý, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các quy định nhà nước trong hoạt động kinh doanh du lịch đồng thời giải quyết tốt các vấn đề về môi trường tự nhiên, xã hội tạo điều kiện cho du lịch phát triển bền vững  Thực hiện nghiêm túc quy định về thẩm định và tái thẩm định, duy trì chất lượng cơ sở lưu trú du lịch; kiểm tra an ninh, phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động làm cơ sở để doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ, đủ khả năng cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.  Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quảng bá, xúc tiến, các hoạt động liên kết hợp tác trong lĩnh vực du lịch. Ban hành cơ chế huy động nguồn lực của doanh nghiệp du lịch cùng ngân sách nhà nước bảo đảm các hoạt động xây dựng, phát triển thương hiệu du lịch, tổ chức các sự kiện và các hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch chung.
Trả lời
Bên những hình ảnh đẹp trên thì ở một góc khuất nhỏ nào đó vẫn còn những điểm yếu, mặt chưa tốt ở Mũi Né: • Ô nhiễm môi trường: Người dân vì tiện ném rác ra biển. Họ chỉ nghĩ tới cá nhân, cái lợi trước mắt mà không đoái hoài gì đến việc giữ gìn vệ sinh môi trường. Hình ảnh rác vương vãi, mất mỹ quan ở biển Mũi Né, nguồn: baobinhthuan.com.vn Hình ảnh nước sinh hoạt đượ xả trực tiếp ra môi trường, nguồn: baobinhthuan.com.vn  Những hành động này tưởng chừng là nhỏ nhưng sẽ gây nên một hậu quả vô cùng to lớn.Nó sẽ gây chết các sinh vật biển như :tôm, cá, san hô… và hệ sinh thái biển tự nhiên sẽ suy giảm nghiêm trọng. Hơn nữa, điều này còn làm ảnh hưởng trực tiếp đến mỹ quan Mũi Né và làm mất một số lượng khách du lịch rất lớn ở nơi đây nếu không có biện pháp kịp thời. • Quá tải: Hiện tượng này xuất hiện vào những ngày cuối tuần. Vào những ngày đó, biển Mũi Né đón hàng nghìn khách du lịch đổ dồn từ khắp nơi, đặc biệt là ở Thành phố Hồ Chí Minh. Điều này đã làm cho các nhà nghỉ dọc bờ biển không đủ chỗ chứa, dẫn đến việc quá tải, ở ghép, gây khó chịu. Giá phòng vì thế cũng bị “chặt chém” gấp ba, gấp bốn lần bình thường. Nhưng hiện tượng này chỉ xảy ra ở các nhà nghỉ và khách sạn thấp sao. Và một lý do nữa là khách nước ngoài và khách Việt có thu nhập cao chọn biển Hàm Tiến nơi có những resort sang trọng để nghỉ dưỡng. Còn người có thu nhập bình thường lại đổ dồn về Hòn Rơm. Nó gây ra sự chênh lệch lượng khách giữa hai biển và tạo nên sự ùn tắc vào những ngày nghỉ. Vì thế, Mũi Né nên tạo ra sự cân bằng số lượng nhà nghỉ, khách sạn ở các nơi phù hợp với mọi tầng lớp để không gây nên sự quá tải đáng tiếc. • Ý thức nghề du lịch: Chắc không chỉ riêng Mũi Né thì vấn đề “chặt chém” giá cả đang là một vấn nạn rất khó giải quyết. Bên cạnh đó, hải sản là một thứ không thể thiếu khi ta đến với biển, nhưng nếu bước vào những quán ăn thiếu ý thức nghề nghiệp, du khách sẽ ăn phải hải sản ươn, thối, mất vệ sinh.  Như vậy, Mũi Né là một nơi có rất nhiều hình ảnh đẹp tới du khách. Nhưng bên cạnh đó vẫn tồn đọng những khuyết điểm, những mặt trái cần phải khắc phục kịp thời. Hình ảnh Mũi Né phải luôn được giữ gìn và bảo vệ để thu hút hơn nữa khách du lịch. Đồng thời làm cho hình ảnh nơi đây thêm chuyên nghiệp và tươi đẹp hơn. Giải pháp:  Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường. Nâng cao ý thức người dân về việc bảo vệ môi trường bằng cách giáo dục, tuyên truyền, răn đe, trừng phạt. Chính quyền địa phương cũng như các cơ quan tổ chức du lịch phải thắt chặt kỷ cương, luật pháp, xử lý nghiêm minh những hành vi phá hoại môi trường. Phát huy tinh thần trách nhiệm của các cấp, các ngành, UBND địa phương, phối hợp thực hiện tốt công tác đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn cho khách du lịch tại các khu, điểm du lịch  Phát triển đa dạng sản phẩm du lịch. Thực hiện nghiên cứu thị trường mục tiêu của du lịch Bình Thuận nhằm định hướng xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp, phát huy được tài nguyên du lịch, lợi thế của Mũi Né. Xây dựng và triển khai thực hiện các Đề án đầu tư xây dựng Mũi Né thành Khu du lịch quốc gia và thành phố Phan Thiết là đô thị du lịch theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Chính phủ phê duyệt.  Hỗ trợ phát triển đa dạng sản phẩm du lịch trên cơ sở khai thác tốt tài nguyên du lịch, phát huy lợi thế của Mũi Né.  Khuyến khích đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút các hội nghị, hội thảo quốc gia, quốc tế tổ chức tại Bình Thuận, đặc biệt là phục vụ tổ chức các sự kiện hàng năm của các doanh nghiệp nước ngoài ở khu vực phía Nam.  Khai thác văn hóa ẩm thực địa phương gắn với những đặc sản nổi tiếng của Bình Thuận như: mực một nắng, bánh hỏi, bánh xèo, gỏi cá mai, dông, thanh long… tạo ra nhiều món ăn độc đáo và khác biệt. Xây dựng các tour hướng dẫn nghệ thuật chế biến món ăn đậm nét văn hóa truyền thống, tạo sự mới lạ cho du khách, đặc biệt là khách quốc tế.  Luôn không ngừng đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực du lịch cả số lượng và chất lượng.  Phát triển các trung tâm thương mại, mua sắm quy mô lớn gắn với hệ thống các cửa hàng bán hàng đặc sản của địa phương như thanh long, tảo, nước mắm Phan Thiết …  Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các cơ quan ban, ngành, đoàn thể của tỉnh đối với yêu cầu phát triển du lịch.  Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong quản lý, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các quy định nhà nước trong hoạt động kinh doanh du lịch đồng thời giải quyết tốt các vấn đề về môi trường tự nhiên, xã hội tạo điều kiện cho du lịch phát triển bền vững  Thực hiện nghiêm túc quy định về thẩm định và tái thẩm định, duy trì chất lượng cơ sở lưu trú du lịch; kiểm tra an ninh, phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động làm cơ sở để doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ, đủ khả năng cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.  Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quảng bá, xúc tiến, các hoạt động liên kết hợp tác trong lĩnh vực du lịch. Ban hành cơ chế huy động nguồn lực của doanh nghiệp du lịch cùng ngân sách nhà nước bảo đảm các hoạt động xây dựng, phát triển thương hiệu du lịch, tổ chức các sự kiện và các hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch chung.