Hãy phân biệt cách tiếp cận chính trị học và triết học trong nghiên cứu chính trị học ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Chính trị học (CTH) là một ngành khoa học độc lập: - Đối tượng nghiên cứu: Chỉnh thể bao gồm cấu trúc (thực chứng: giải thích quá trình hình thành, tách ra khỏi Khoa học nhân văn, là 1 nhánh của KHXH, nghiên cứu những dữ liệu thực của XH) và nguyên tắc hoat động. - Lý thuyết: - Phương pháp tiếp cận: Xã hội học: Hệ quả của sự tác động của CT đến XH như thế nào Triết học: Chính trị -> KTTT -> nguốn gốc của CT. Luật học: Thể chế (luật) nguyên tắc hình thành, vận động của CT. So với các ngành khoa học khác thì CTH là một khoa học nghiên cứu đời sống chính trị như một chỉnh thể bằng cách lấy phạm trù quyền lực chính trị là phạm trù trung tâm xuất phát, nhằm phát hiện nhận thức và vận dụng những quy luật, những vấn đề có tính quy luật chi phối sự vận động và biến đổi của toàn bộ lĩnh vực CT của đời sống XH. Hay nói cụ thể hơn: CTH là khoa học nghiên cứu vấn đề trung tâm, then chốt, trực tiếp nhất của chính trị – vấn đề quyền lực CT, vấn đề khoa học và nghệ thuật trong nhận thức, tổ chức và chỉ đạo việc giành, giữ và thực thi quyền lực CT. Ở phương diện này, từ lâu KHCT đã hình thành một sự nhìn nhận phổ biến: CTH là khoa học về quyền lực và cầm quyền.
Trả lời
Chính trị học (CTH) là một ngành khoa học độc lập: - Đối tượng nghiên cứu: Chỉnh thể bao gồm cấu trúc (thực chứng: giải thích quá trình hình thành, tách ra khỏi Khoa học nhân văn, là 1 nhánh của KHXH, nghiên cứu những dữ liệu thực của XH) và nguyên tắc hoat động. - Lý thuyết: - Phương pháp tiếp cận: Xã hội học: Hệ quả của sự tác động của CT đến XH như thế nào Triết học: Chính trị -> KTTT -> nguốn gốc của CT. Luật học: Thể chế (luật) nguyên tắc hình thành, vận động của CT. So với các ngành khoa học khác thì CTH là một khoa học nghiên cứu đời sống chính trị như một chỉnh thể bằng cách lấy phạm trù quyền lực chính trị là phạm trù trung tâm xuất phát, nhằm phát hiện nhận thức và vận dụng những quy luật, những vấn đề có tính quy luật chi phối sự vận động và biến đổi của toàn bộ lĩnh vực CT của đời sống XH. Hay nói cụ thể hơn: CTH là khoa học nghiên cứu vấn đề trung tâm, then chốt, trực tiếp nhất của chính trị – vấn đề quyền lực CT, vấn đề khoa học và nghệ thuật trong nhận thức, tổ chức và chỉ đạo việc giành, giữ và thực thi quyền lực CT. Ở phương diện này, từ lâu KHCT đã hình thành một sự nhìn nhận phổ biến: CTH là khoa học về quyền lực và cầm quyền.