Làm thế nào để truyền thông tin tức quảng cáo?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Trong cuộc sống kinh tế hiện nay, do hình thức tồn tại của tin tức kinh tế luôn phức tạp đa dạng, yêu cầu của truyền thông cũng không giống nhau nên phương thức truyền thông cũng khác nhau.Việc truyền thông tin tức quảng cáo có thể căn cứ vào những góc độ khác nhau để phân chia thành những phương thức cụ thể. Theo đó, chỉ căn cứ vào phương hướng của tin tức ta có thể phân thành 3 phương thức. Thứ nhất, truyền thông một chiều. Là hình thức mà giới truyền thông trực tiếp đưa tin tức quảng cáo đến người có nhu cầu. Trong quá trình truyền thông theo phương thức này, giới truyền thông và người tiếp nhận không phát sinh bất cứ giao lưu trực tiếp nào, tin tức được tiến hành theo một chiều. Những quảng cáo do kênh thời sự phát đều thuộc loại này. Đặc điểm của phương thức này là trực tiếp đáp ứng nhu cầu được biết tin và xóa bỏ tính phủ định của người tiếp nhận. Đây chính là một trong những phương thức chủ yếu của việc truyền thông tin tức quảng cáo. Điều cần nói ở đây là phương thức này không có nghĩa rằng giới truyền thông có thể không suy nghĩ đến nhu cầu của người tiếp nhận, tùy tiện quyết định nội dung truyền thông tin tức.Mà ngược lại, chỉ có việc tìm hiểu rõ ràng yêu cầu của người tiếp nhận và đáp ứng nhu cầu thực tế của họ thì những tin tức đăng tải mới thực sự được tiếp nhận và sử dụng, đạt tới được mục đích của việc truyền thông. Thứ hai, truyền thông hai chiều. Đây là phương thức mà người tiếp nhận và giới truyền thông đều đưa ra tin tức đối với đối phương, hai bên cùng tham gia vào quá trình truyền thông. Ở phương thức này, giới truyền thông có thể là người tiếp nhận và người tiếp nhận cũng có thể là giới truyền thông. Ví dụ tổ chức hội chợ, bố trí khu vực trưng bày sản phẩm mẫu, hay biểu diễn thúc đẩy tiêu thụ tại hiện trường…giúp đôi bên có được sự giao lưu, liên hệ nghiệp vụ và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Đặc điểm của phương thức truyền thông này là có thể phá bỏ ranh giới giữa giới truyền thông và người tiếp nhận một cách mạnh mẽ, có thể tiến hành truyền thông lặp lại để tin tức càng dễ dàng được tiếp nhận. Thứ ba, truyền thông phản hồi. Đây là phương thức truyền thông mà sau khi giới truyền thông đã đăng tải tin tức quảng cáo thì yêu cầu người tiếp nhận phải đưa ra đánh giá. Ví dụ một công ty nào đó phát đi đơn đặt hàng sản phẩm có tính chủ đích, qui định trước thời điểm nào đó phải thu hồi đơn đặt hàng về, và căn cứ vào đó để sắp xếp sản xuất cho công ty. Một ví dụ nữa, quảng cáo tuyển dụng nào đó đăng trên báo có phân loại rõ ràng từng ngành nghề thì có thể kịp thời nhận được tin tức phản hồi. Vì phương thức này căn cứ vào yêu cầu của giới truyền thông để tiến hành đăng tải tin tức, nên nó có một đặc điểm rất rõ ràng: tin tức mà nó truyền tải có mục tiêu rất rõ, có tác dụng lớn và không mắc phải lỗi vô ích; tăng cường sự liên hệ giữa giới truyền thông và người tiếp nhận.
Trả lời
Trong cuộc sống kinh tế hiện nay, do hình thức tồn tại của tin tức kinh tế luôn phức tạp đa dạng, yêu cầu của truyền thông cũng không giống nhau nên phương thức truyền thông cũng khác nhau.Việc truyền thông tin tức quảng cáo có thể căn cứ vào những góc độ khác nhau để phân chia thành những phương thức cụ thể. Theo đó, chỉ căn cứ vào phương hướng của tin tức ta có thể phân thành 3 phương thức. Thứ nhất, truyền thông một chiều. Là hình thức mà giới truyền thông trực tiếp đưa tin tức quảng cáo đến người có nhu cầu. Trong quá trình truyền thông theo phương thức này, giới truyền thông và người tiếp nhận không phát sinh bất cứ giao lưu trực tiếp nào, tin tức được tiến hành theo một chiều. Những quảng cáo do kênh thời sự phát đều thuộc loại này. Đặc điểm của phương thức này là trực tiếp đáp ứng nhu cầu được biết tin và xóa bỏ tính phủ định của người tiếp nhận. Đây chính là một trong những phương thức chủ yếu của việc truyền thông tin tức quảng cáo. Điều cần nói ở đây là phương thức này không có nghĩa rằng giới truyền thông có thể không suy nghĩ đến nhu cầu của người tiếp nhận, tùy tiện quyết định nội dung truyền thông tin tức.Mà ngược lại, chỉ có việc tìm hiểu rõ ràng yêu cầu của người tiếp nhận và đáp ứng nhu cầu thực tế của họ thì những tin tức đăng tải mới thực sự được tiếp nhận và sử dụng, đạt tới được mục đích của việc truyền thông. Thứ hai, truyền thông hai chiều. Đây là phương thức mà người tiếp nhận và giới truyền thông đều đưa ra tin tức đối với đối phương, hai bên cùng tham gia vào quá trình truyền thông. Ở phương thức này, giới truyền thông có thể là người tiếp nhận và người tiếp nhận cũng có thể là giới truyền thông. Ví dụ tổ chức hội chợ, bố trí khu vực trưng bày sản phẩm mẫu, hay biểu diễn thúc đẩy tiêu thụ tại hiện trường…giúp đôi bên có được sự giao lưu, liên hệ nghiệp vụ và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Đặc điểm của phương thức truyền thông này là có thể phá bỏ ranh giới giữa giới truyền thông và người tiếp nhận một cách mạnh mẽ, có thể tiến hành truyền thông lặp lại để tin tức càng dễ dàng được tiếp nhận. Thứ ba, truyền thông phản hồi. Đây là phương thức truyền thông mà sau khi giới truyền thông đã đăng tải tin tức quảng cáo thì yêu cầu người tiếp nhận phải đưa ra đánh giá. Ví dụ một công ty nào đó phát đi đơn đặt hàng sản phẩm có tính chủ đích, qui định trước thời điểm nào đó phải thu hồi đơn đặt hàng về, và căn cứ vào đó để sắp xếp sản xuất cho công ty. Một ví dụ nữa, quảng cáo tuyển dụng nào đó đăng trên báo có phân loại rõ ràng từng ngành nghề thì có thể kịp thời nhận được tin tức phản hồi. Vì phương thức này căn cứ vào yêu cầu của giới truyền thông để tiến hành đăng tải tin tức, nên nó có một đặc điểm rất rõ ràng: tin tức mà nó truyền tải có mục tiêu rất rõ, có tác dụng lớn và không mắc phải lỗi vô ích; tăng cường sự liên hệ giữa giới truyền thông và người tiếp nhận.