Nêu những đóng góp của Karl Marx (1818 – 1883) đối với sự ra đời và phát triển cảu XHH nói chung và XHH Mác xít nói riêng.

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Về mặt lý luận, Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem xét xã hội như là 1 chỉnh thể gồm nhiều bộ phận cấu thành. Các bộ phận đó không chỉ tác động qua lại lẫn nhau mà còn mâu thuẫn đối kháng nhau. Theo Marx, sự mâu thuẫn đối kháng nhau giữa các bộ phận của xã hội chính là động lực để phát triển xã hội. Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Marx chỉ ra quy luật vận động khách quan của xã hội. Ông nói “Tôi coi sự vận động xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Vận động phát triển của xã hội là sự thay đổi kế tiếp nhau của 5 hình thái kinh tế xã hội tương ứng với 5 chế độ xã hội. 5 thời đại lịch sử. Marx chỉ ra cặn kẽ, cụ thể, gốc rễ căn nguyên của sự biến đổi. Marx còn chỉ ra cơ cấu tổng thể của 1 xã hội gồm 2 thành tố cơ bản: Kiến trúc thượng tầng và hạ tầng cơ sở. Hai thành tố này có quan hệ khăng khít biện chứng với nhau
Trả lời
Về mặt lý luận, Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem xét xã hội như là 1 chỉnh thể gồm nhiều bộ phận cấu thành. Các bộ phận đó không chỉ tác động qua lại lẫn nhau mà còn mâu thuẫn đối kháng nhau. Theo Marx, sự mâu thuẫn đối kháng nhau giữa các bộ phận của xã hội chính là động lực để phát triển xã hội. Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Marx chỉ ra quy luật vận động khách quan của xã hội. Ông nói “Tôi coi sự vận động xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Vận động phát triển của xã hội là sự thay đổi kế tiếp nhau của 5 hình thái kinh tế xã hội tương ứng với 5 chế độ xã hội. 5 thời đại lịch sử. Marx chỉ ra cặn kẽ, cụ thể, gốc rễ căn nguyên của sự biến đổi. Marx còn chỉ ra cơ cấu tổng thể của 1 xã hội gồm 2 thành tố cơ bản: Kiến trúc thượng tầng và hạ tầng cơ sở. Hai thành tố này có quan hệ khăng khít biện chứng với nhau