Nhân chứng Jehova (Mỹ)

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

1. Bối cảnh ra đời - Xuất hiện ở Mỹ những năm cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 => đây là thời kì phát triển mạnh của toàn thế giới , chuyển từ cạnh tranh tư bản=> tư bản độc quyền , sự ra đời của tôn giáo mới đã làm lũng đoạn - Người sáng lập : Charlerjazepusell ( 1852-1916) - Người tái cấu trúc và truyền giáo : Joseph Franklin Ruther ford và Nanthan Homer Knor(1869-1977) - Người phát triển lan tỏa: Fredreick.w.franz  SỰ ra đời cùng với những giáo phái , chống lại tư tưởng của kito giáo 2. Giáo lý - Phủ nhận thiên chúa ba ngôi - tín điều về thần tín của chúa Kito: jesu là con của thiên chúa , - tín điều về thần thánh : là lực lượng hành động vô hình của thiên chúa thể hiện ý muốn của mình , là tâm tính của thiên chúa và không ngang hàng với cấp dưới của người 3. Sự phát triển của nhân chứng Jehova + ra đời ở MĨ, phát triển nhanh và lan rộng khắp các nước châu âu như pháp, dức , balan + năm 2012 có 111.718 giáo đoàn + số lượng tín đồ 19 triệu người * khác kito giáo: - mỗi tín đồ là 1 nhân chứng jehova - thánh jehova là cao nhất, không có thấp hơn => như vậy chúa jesu cũng chỉ như người bình thường - tín điều về trinh nữ Maria : + là trinh nữ sinh ra jesu từ phép lạ của chúa trời - ¬tín điều về sự phục sinh của chúa kito, từ cõi chết sống lại , ngài là 1 tinh thần do đức Jehova ban ân phúc cho sống lại , phục sinh chuẩn bị cho sự trở lại nơi trần thế - Tín điều về nước trời : là một chính phủ trên trời có vua là chúa jesu và 144000 người đồng cai trị , họ được cứu chuộc khỏi mặt đất - các quy định trong đời sống tôn giáo : + Có niềm tin tuyệt đối vào thiên chúa và hội thánh tháp canh , không được bất đồng với chính kiến giáo hội , không được phép đọc hay tìm hiểu bất kì thông tin nào trái với quan điểm của hội thánh , không tham gia các lễ hội , lễ giáng sinh, lễ sinh nhật trừ ngày tưởng niệm tuần hạn của chúa kito + không tham gia chính trị các hoạt động xã hội + không thờ cúng các hiện tượng tôn giáo + cấm quan hệ tình dục ngoại hôn nhân , cấm đồng tính luyến ái + cấm cờ bạc rượu chè , dùng chất kích thích + Mỗi nhân chứng Jehova là một tuyên truyền viên Câu 2: Phân Tích tác động của sự chuyển biến xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đến sự ra đời của HTTGM ở nước ta? Sự chuyển biến xã hội Việt nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đã hiện hữu những yếu tố vật chất và văn hóa tư tưởng mới dân tới sự khủng hoảng cơ tầng văn hóa và thiết chế xã hội, đây là điều kiện và hoàn cảnh cho sự xuất hiện HTTGM. - Khi thực dân Pháp đến Việt Nam dần hình thành một quan niệm và tổ chức chính trị để thích ứng với vùng đất mới. Nam kì trong giai đoạn đầu của cuộc chiếm đóng vẫn là thuộc địa trực trị. Bắc, Trung kì chịu chế độ bảo hộ. Hệ thống chính trị 2 tầng trên từng khu vực đã tạo ra xu hướng tập hợp thần linh truyền thống theo những kiểu khác nhau. Bên cạnh đó, đứng trước lối sống Phương tây do người Pháp mang lại, không ít người rời bỏ thần linh truyền thống để hướng về hình thức tín ngưỡng buông thả cảm tính hơn. - Sự khủng hoảng tinh thần của những người nông dân dấy lên phong trào mang màu sắc tôn giáo trong tầng lớp này, tập trung chủ yêu tấp trung ở Nam kì (vs các hội kín, các Thiên địa hội, phong trào Ông đạo), còn thưa thớt ở Bắc, Trung kì. Chính sự xâm nhập của văn hóa phương Tây đã dẫn đến sự xáo trộn về đời sống xã hội cũng như đời sống tâm linh của người dân, làm xuất hiện các tư tưởng tôn giáo mới tạo điều kiện cho sự ra đời của HTTGM. - Sự ừng phó mềm dẻo trong tiếp biến niềm tin tôn giáo trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu người Việt đã chứng tỏ họ mang cái riêng của mình hội nhập vào trào lưu tư tưởng thế giới lúc này đax mang tính toàn cầu. Bối cảnh xã hội lúc này cũng là dịp để luận thuyết ngày tận thế du nhập vào Việt Nam. Từ đó có kết hợp khéo léo giữa tôn giáo tâm linh với tinh thân yêu nước để tạo ra HTTGM phù hợp với sự chuyển biến xã hội và mong muốn của người dân lúc bấy giờ. Thể hiện qua sự thần thánh hóa các nhân vật lịch sử bằng quan niệm về thế lực siêu hình mơ hồi tưởng, sự xuất hiện của các Ông Đạo như là hiện thân của những vị nhân thần lịch sử của dân tộc. - Niềm tin tôn giáo biến đổi khí người Pháp hiện diện ở đây với một nền văn hóa khác lạ, lấn dần nếp sống cũ không chịu mất đi mà chỉ biến dạng tìm hình thức mới thích hợp. Đó là tiền đề, bối cảnh, cơ sở cho sự ra đời của phong trào Ông đạo ở nam kì gia đoạn này. Tóm lại, uât phat từ bối cảnh và tiền dề kinh tế, xã hội thời kì này, trên phạm vi cả nước ở đâu cũng có phong trào chống Pháp dựa vào sự yểm trợ của thần linh, mang sắc màu tôn giáo mới.
Trả lời
1. Bối cảnh ra đời - Xuất hiện ở Mỹ những năm cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 => đây là thời kì phát triển mạnh của toàn thế giới , chuyển từ cạnh tranh tư bản=> tư bản độc quyền , sự ra đời của tôn giáo mới đã làm lũng đoạn - Người sáng lập : Charlerjazepusell ( 1852-1916) - Người tái cấu trúc và truyền giáo : Joseph Franklin Ruther ford và Nanthan Homer Knor(1869-1977) - Người phát triển lan tỏa: Fredreick.w.franz  SỰ ra đời cùng với những giáo phái , chống lại tư tưởng của kito giáo 2. Giáo lý - Phủ nhận thiên chúa ba ngôi - tín điều về thần tín của chúa Kito: jesu là con của thiên chúa , - tín điều về thần thánh : là lực lượng hành động vô hình của thiên chúa thể hiện ý muốn của mình , là tâm tính của thiên chúa và không ngang hàng với cấp dưới của người 3. Sự phát triển của nhân chứng Jehova + ra đời ở MĨ, phát triển nhanh và lan rộng khắp các nước châu âu như pháp, dức , balan + năm 2012 có 111.718 giáo đoàn + số lượng tín đồ 19 triệu người * khác kito giáo: - mỗi tín đồ là 1 nhân chứng jehova - thánh jehova là cao nhất, không có thấp hơn => như vậy chúa jesu cũng chỉ như người bình thường - tín điều về trinh nữ Maria : + là trinh nữ sinh ra jesu từ phép lạ của chúa trời - ¬tín điều về sự phục sinh của chúa kito, từ cõi chết sống lại , ngài là 1 tinh thần do đức Jehova ban ân phúc cho sống lại , phục sinh chuẩn bị cho sự trở lại nơi trần thế - Tín điều về nước trời : là một chính phủ trên trời có vua là chúa jesu và 144000 người đồng cai trị , họ được cứu chuộc khỏi mặt đất - các quy định trong đời sống tôn giáo : + Có niềm tin tuyệt đối vào thiên chúa và hội thánh tháp canh , không được bất đồng với chính kiến giáo hội , không được phép đọc hay tìm hiểu bất kì thông tin nào trái với quan điểm của hội thánh , không tham gia các lễ hội , lễ giáng sinh, lễ sinh nhật trừ ngày tưởng niệm tuần hạn của chúa kito + không tham gia chính trị các hoạt động xã hội + không thờ cúng các hiện tượng tôn giáo + cấm quan hệ tình dục ngoại hôn nhân , cấm đồng tính luyến ái + cấm cờ bạc rượu chè , dùng chất kích thích + Mỗi nhân chứng Jehova là một tuyên truyền viên Câu 2: Phân Tích tác động của sự chuyển biến xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đến sự ra đời của HTTGM ở nước ta? Sự chuyển biến xã hội Việt nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đã hiện hữu những yếu tố vật chất và văn hóa tư tưởng mới dân tới sự khủng hoảng cơ tầng văn hóa và thiết chế xã hội, đây là điều kiện và hoàn cảnh cho sự xuất hiện HTTGM. - Khi thực dân Pháp đến Việt Nam dần hình thành một quan niệm và tổ chức chính trị để thích ứng với vùng đất mới. Nam kì trong giai đoạn đầu của cuộc chiếm đóng vẫn là thuộc địa trực trị. Bắc, Trung kì chịu chế độ bảo hộ. Hệ thống chính trị 2 tầng trên từng khu vực đã tạo ra xu hướng tập hợp thần linh truyền thống theo những kiểu khác nhau. Bên cạnh đó, đứng trước lối sống Phương tây do người Pháp mang lại, không ít người rời bỏ thần linh truyền thống để hướng về hình thức tín ngưỡng buông thả cảm tính hơn. - Sự khủng hoảng tinh thần của những người nông dân dấy lên phong trào mang màu sắc tôn giáo trong tầng lớp này, tập trung chủ yêu tấp trung ở Nam kì (vs các hội kín, các Thiên địa hội, phong trào Ông đạo), còn thưa thớt ở Bắc, Trung kì. Chính sự xâm nhập của văn hóa phương Tây đã dẫn đến sự xáo trộn về đời sống xã hội cũng như đời sống tâm linh của người dân, làm xuất hiện các tư tưởng tôn giáo mới tạo điều kiện cho sự ra đời của HTTGM. - Sự ừng phó mềm dẻo trong tiếp biến niềm tin tôn giáo trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu người Việt đã chứng tỏ họ mang cái riêng của mình hội nhập vào trào lưu tư tưởng thế giới lúc này đax mang tính toàn cầu. Bối cảnh xã hội lúc này cũng là dịp để luận thuyết ngày tận thế du nhập vào Việt Nam. Từ đó có kết hợp khéo léo giữa tôn giáo tâm linh với tinh thân yêu nước để tạo ra HTTGM phù hợp với sự chuyển biến xã hội và mong muốn của người dân lúc bấy giờ. Thể hiện qua sự thần thánh hóa các nhân vật lịch sử bằng quan niệm về thế lực siêu hình mơ hồi tưởng, sự xuất hiện của các Ông Đạo như là hiện thân của những vị nhân thần lịch sử của dân tộc. - Niềm tin tôn giáo biến đổi khí người Pháp hiện diện ở đây với một nền văn hóa khác lạ, lấn dần nếp sống cũ không chịu mất đi mà chỉ biến dạng tìm hình thức mới thích hợp. Đó là tiền đề, bối cảnh, cơ sở cho sự ra đời của phong trào Ông đạo ở nam kì gia đoạn này. Tóm lại, uât phat từ bối cảnh và tiền dề kinh tế, xã hội thời kì này, trên phạm vi cả nước ở đâu cũng có phong trào chống Pháp dựa vào sự yểm trợ của thần linh, mang sắc màu tôn giáo mới.