Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam là gì?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

a. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc (giá trị nhận thức) - Văn học dân gian "là tri thức về mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên, xã hội và con người" phong phú. - Văn học dân gian thể hiện trình độ nhận thức và quan điểm tư tưởng của nhân dân lao động nên nó mang tính chất nhân đạo, tiến bộ, khác biệt và thậm chí đối lập với quan điểm của giai cấp thống trị cùng thời. Ví dụ: Con vua thì lại làm vua Con sãi ở chùa thì quét lá đa Bao giờ dân nổi can qua Con vua thất thế lại ra quét chùa. Đừng than phận khó ai ơi Còn da: lông mọc, còn chồi: nảy cây... Tri thức dân gian thường được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật" hấp dẫn, dễ phổ biến, có sức sống lâu bền với thời gian. Ví dụ: Bài học về đạo lí làm con: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. 2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người - Tinh thần nhân đạo: + Tôn vinh giá trị con người (tư tưởng nhân văn). + Tình yêu thương con người (cảm thông, thương xót). + Đấu tranh không ngừng để bảo vệ, giải phóng con người khỏi bất công, cường quyền. - Hình thành những phẩm chất truyền thống tốt đẹp: + Tình yêu quê hương, đất nước. + Lòng vị tha, đức kiên trung. + Tính cần kiệm, óc thực tiễn,... 3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc - Nhiều tác phẩm văn học dân gian trở thành mẫu mực nghệ thuật để người đời học tập. - Khi văn học viết chưa phát triển, văn học dân gian đóng vai trò chủ đạo. - Khi văn học viết phát triển, văn học dân gian là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết, phát triển song song, làm cho văn học viết trở nên phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc.
Trả lời
a. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc (giá trị nhận thức) - Văn học dân gian "là tri thức về mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên, xã hội và con người" phong phú. - Văn học dân gian thể hiện trình độ nhận thức và quan điểm tư tưởng của nhân dân lao động nên nó mang tính chất nhân đạo, tiến bộ, khác biệt và thậm chí đối lập với quan điểm của giai cấp thống trị cùng thời. Ví dụ: Con vua thì lại làm vua Con sãi ở chùa thì quét lá đa Bao giờ dân nổi can qua Con vua thất thế lại ra quét chùa. Đừng than phận khó ai ơi Còn da: lông mọc, còn chồi: nảy cây... Tri thức dân gian thường được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật" hấp dẫn, dễ phổ biến, có sức sống lâu bền với thời gian. Ví dụ: Bài học về đạo lí làm con: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. 2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người - Tinh thần nhân đạo: + Tôn vinh giá trị con người (tư tưởng nhân văn). + Tình yêu thương con người (cảm thông, thương xót). + Đấu tranh không ngừng để bảo vệ, giải phóng con người khỏi bất công, cường quyền. - Hình thành những phẩm chất truyền thống tốt đẹp: + Tình yêu quê hương, đất nước. + Lòng vị tha, đức kiên trung. + Tính cần kiệm, óc thực tiễn,... 3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc - Nhiều tác phẩm văn học dân gian trở thành mẫu mực nghệ thuật để người đời học tập. - Khi văn học viết chưa phát triển, văn học dân gian đóng vai trò chủ đạo. - Khi văn học viết phát triển, văn học dân gian là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết, phát triển song song, làm cho văn học viết trở nên phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc.