Nội dung lý thuyết nhận thức của Piaget là gì?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Thuyết nhận thức ra đời vào nửa đầu thế kỷ XX và phát triển mạnh vào nửa cuối thế kỷ XX. Các lý thuyết đều có sự tương đồng là đều đề cập đến các yếu tố: người học, tri thức, giáo viên, phương pháp tác động… Đều nói đến sự tương tác giữa người học và giáo viên. Đều nói đến vai trò của việc học tập theo nhóm…Thuyết nhận thức nhấn mạnh ý nghĩa của cấu trúc nhận thức đối với sự học tập. Quan niệm cơ bản của thuyết nhận thức là: Thuyết nhận thức nhấn mạnh ý nghĩa của cấu trúc nhận thức đối với sự học tập; Quan niệm cơ bản của thuyết nhận thức là: Các lý thuyết nhận thức nghiên cứu quá trình nhận thức bên trong với tư cách là một quá trình xử lý thông tin; Quá trình nhận thức là quá tình có cấu trúc và có ảnh hưởng quyết định đến hành vi. Con người tiếp thu các thông tin bên ngoài, xử lý và đánh giá chúng, từ đó quyết định các hành vi ứng xử; Trung tâm của lý thuyết nhận thức là các hoạt động trí tuệ: xác định, phân tích, hệ thống hóa các sự kiện, các hiện tượng, nhớ lại các kiến thức đã học, giải quyết các vấn đề và phát triển, hình thành các ý tưởng mới; Cấu trúc nhận thức của con người không phải là bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm;
Trả lời
Thuyết nhận thức ra đời vào nửa đầu thế kỷ XX và phát triển mạnh vào nửa cuối thế kỷ XX. Các lý thuyết đều có sự tương đồng là đều đề cập đến các yếu tố: người học, tri thức, giáo viên, phương pháp tác động… Đều nói đến sự tương tác giữa người học và giáo viên. Đều nói đến vai trò của việc học tập theo nhóm…Thuyết nhận thức nhấn mạnh ý nghĩa của cấu trúc nhận thức đối với sự học tập. Quan niệm cơ bản của thuyết nhận thức là: Thuyết nhận thức nhấn mạnh ý nghĩa của cấu trúc nhận thức đối với sự học tập; Quan niệm cơ bản của thuyết nhận thức là: Các lý thuyết nhận thức nghiên cứu quá trình nhận thức bên trong với tư cách là một quá trình xử lý thông tin; Quá trình nhận thức là quá tình có cấu trúc và có ảnh hưởng quyết định đến hành vi. Con người tiếp thu các thông tin bên ngoài, xử lý và đánh giá chúng, từ đó quyết định các hành vi ứng xử; Trung tâm của lý thuyết nhận thức là các hoạt động trí tuệ: xác định, phân tích, hệ thống hóa các sự kiện, các hiện tượng, nhớ lại các kiến thức đã học, giải quyết các vấn đề và phát triển, hình thành các ý tưởng mới; Cấu trúc nhận thức của con người không phải là bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệm;