Phân Tích tác động của sự chuyển biến xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đến sự ra đời của HTTGM ở nước ta?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Sự chuyển biến xã hội Việt nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đã hiện hữu những yếu tố vật chất và văn hóa tư tưởng mới dân tới sự khủng hoảng cơ tầng văn hóa và thiết chế xã hội, đây là điều kiện và hoàn cảnh cho sự xuất hiện HTTGM. - Khi thực dân Pháp đến Việt Nam dần hình thành một quan niệm và tổ chức chính trị để thích ứng với vùng đất mới. Nam kì trong giai đoạn đầu của cuộc chiếm đóng vẫn là thuộc địa trực trị. Bắc, Trung kì chịu chế độ bảo hộ. Hệ thống chính trị 2 tầng trên từng khu vực đã tạo ra xu hướng tập hợp thần linh truyền thống theo những kiểu khác nhau. Bên cạnh đó, đứng trước lối sống Phương tây do người Pháp mang lại, không ít người rời bỏ thần linh truyền thống để hướng về hình thức tín ngưỡng buông thả cảm tính hơn. - Sự khủng hoảng tinh thần của những người nông dân dấy lên phong trào mang màu sắc tôn giáo trong tầng lớp này, tập trung chủ yêu tấp trung ở Nam kì (vs các hội kín, các Thiên địa hội, phong trào Ông đạo), còn thưa thớt ở Bắc, Trung kì. Chính sự xâm nhập của văn hóa phương Tây đã dẫn đến sự xáo trộn về đời sống xã hội cũng như đời sống tâm linh của người dân, làm xuất hiện các tư tưởng tôn giáo mới tạo điều kiện cho sự ra đời của HTTGM. - Sự ừng phó mềm dẻo trong tiếp biến niềm tin tôn giáo trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu người Việt đã chứng tỏ họ mang cái riêng của mình hội nhập vào trào lưu tư tưởng thế giới lúc này đã mang tính toàn cầu. Bối cảnh xã hội lúc này cũng là dịp để luận thuyết ngày tận thế du nhập vào Việt Nam. Từ đó có kết hợp khéo léo giữa tôn giáo tâm linh với tinh thân yêu nước để tạo ra HTTGM phù hợp với sự chuyển biến xã hội và mong muốn của người dân lúc bấy giờ. Thể hiện qua sự thần thánh hóa các nhân vật lịch sử bằng quan niệm về thế lực siêu hình mơ hồi tưởng, sự xuất hiện của các Ông Đạo như là hiện thân của những vị nhân thần lịch sử của dân tộc. - Niềm tin tôn giáo biến đổi khí người Pháp hiện diện ở đây với một nền văn hóa khác lạ, lấn dần nếp sống cũ không chịu mất đi mà chỉ biến dạng tìm hình thức mới thích hợp. Đó là tiền đề, bối cảnh, cơ sở cho sự ra đời của phong trào Ông đạo ở nam kì gia đoạn này. Tóm lại, xuất phát từ bối cảnh và tiền dề kinh tế, xã hội thời kì này, trên phạm vi cả nước ở đâu cũng có phong trào chống Pháp dựa vào sự yểm trợ của thần linh, mang sắc màu tôn giáo mới.
Trả lời
Sự chuyển biến xã hội Việt nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đã hiện hữu những yếu tố vật chất và văn hóa tư tưởng mới dân tới sự khủng hoảng cơ tầng văn hóa và thiết chế xã hội, đây là điều kiện và hoàn cảnh cho sự xuất hiện HTTGM. - Khi thực dân Pháp đến Việt Nam dần hình thành một quan niệm và tổ chức chính trị để thích ứng với vùng đất mới. Nam kì trong giai đoạn đầu của cuộc chiếm đóng vẫn là thuộc địa trực trị. Bắc, Trung kì chịu chế độ bảo hộ. Hệ thống chính trị 2 tầng trên từng khu vực đã tạo ra xu hướng tập hợp thần linh truyền thống theo những kiểu khác nhau. Bên cạnh đó, đứng trước lối sống Phương tây do người Pháp mang lại, không ít người rời bỏ thần linh truyền thống để hướng về hình thức tín ngưỡng buông thả cảm tính hơn. - Sự khủng hoảng tinh thần của những người nông dân dấy lên phong trào mang màu sắc tôn giáo trong tầng lớp này, tập trung chủ yêu tấp trung ở Nam kì (vs các hội kín, các Thiên địa hội, phong trào Ông đạo), còn thưa thớt ở Bắc, Trung kì. Chính sự xâm nhập của văn hóa phương Tây đã dẫn đến sự xáo trộn về đời sống xã hội cũng như đời sống tâm linh của người dân, làm xuất hiện các tư tưởng tôn giáo mới tạo điều kiện cho sự ra đời của HTTGM. - Sự ừng phó mềm dẻo trong tiếp biến niềm tin tôn giáo trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu người Việt đã chứng tỏ họ mang cái riêng của mình hội nhập vào trào lưu tư tưởng thế giới lúc này đã mang tính toàn cầu. Bối cảnh xã hội lúc này cũng là dịp để luận thuyết ngày tận thế du nhập vào Việt Nam. Từ đó có kết hợp khéo léo giữa tôn giáo tâm linh với tinh thân yêu nước để tạo ra HTTGM phù hợp với sự chuyển biến xã hội và mong muốn của người dân lúc bấy giờ. Thể hiện qua sự thần thánh hóa các nhân vật lịch sử bằng quan niệm về thế lực siêu hình mơ hồi tưởng, sự xuất hiện của các Ông Đạo như là hiện thân của những vị nhân thần lịch sử của dân tộc. - Niềm tin tôn giáo biến đổi khí người Pháp hiện diện ở đây với một nền văn hóa khác lạ, lấn dần nếp sống cũ không chịu mất đi mà chỉ biến dạng tìm hình thức mới thích hợp. Đó là tiền đề, bối cảnh, cơ sở cho sự ra đời của phong trào Ông đạo ở nam kì gia đoạn này. Tóm lại, xuất phát từ bối cảnh và tiền dề kinh tế, xã hội thời kì này, trên phạm vi cả nước ở đâu cũng có phong trào chống Pháp dựa vào sự yểm trợ của thần linh, mang sắc màu tôn giáo mới.