Quảng cáo sáng tạo cần đạt được những gì?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

* Quảng cáo phải tạo được ấn tượng thu hút nhóm khách hàng mục tiêu * Quảng cáo phải làm người xem nhớ được tên thương hiệu * Quảng cáo phải làm người xem hiểu và nhớ được ích lợi mà thương hiệu mang lại. Hầu hết các quảng cáo bình thường đều chỉ cố gắng đạt được các yêu cầu số 2 và 3. Do vậy, những quảng cáo này rât buôn tẻ và dê bị ngươi xem bỏ qua (Theo hiệu ứng Giây dán tường -The Wall-Paper Effect). Các Giám Đốc Tiếp Thị truyền thống thường chỉ chú trọng làm sao cho nội dung quảng cáo phải đầy đủ thông tin về thương hiệu và mẫu quảng cáo được trình bày đẹp đẽ. Trong một số trường hợp nhiều GĐ Tiếp thị còn yêu cầu tên thương hiệu phải xuất hiện ít nhất 5 lần trong mẫu quảng cáo. Giới các Chuyên Gia Quảng Cáo lại có khuynh hướng nhấn mạnh vào các yêu cầu 1 và 2. Hâu hêt các quảng cáo gọi là sáng tạo đêu cô găng tạo ân tượng tôi đa mà bỏ qua các yêu câu cốt lõi 2 và 3. Làm sao có thể chấp nhậnđược khi bạn phải bỏ rất nhiều tiền cho quảng cáo, nhưng sauđóíthômkhihỏingười tiêu dùng thì họ chỉ còn nhớ được nộidung “hay ho” của mẫu quảng cáo nhưng lại không nhớ được tên sản phẩm, hoặc không hề có nhu cầu mua sản phẩm đã được quảng cáo. Các công ty lớn với ngân sách hàng chục tỷ đồng thường chọn lối quảng cáo ăn chắc mặc bền: Không cần phải sáng tạo theo kiểu giật gân hay đại ngôn, các chiến dịch quảng cáo lớn của P&G hay Unilever, hay Colgate thường rất chuẩn mực và hầu hết đều áp dụng kỹ thuật Sự lựa chọn của chuyên gia (Endorsement) hoặc Ý kiến người mua hàng (Testimonial). Không thực sự ấn tượng, nhưng các quảng cáo theo kiểu truyền thống sẽ rất chắc thắng khi chạy QC đủ tần suất, đủ thời lượng và kết hợp quảng cáo trong một chương trình truyền thông tiếp thị tích hợp (Integrated Marketing Communication - IMC) thật rầm rộ.
Trả lời
* Quảng cáo phải tạo được ấn tượng thu hút nhóm khách hàng mục tiêu * Quảng cáo phải làm người xem nhớ được tên thương hiệu * Quảng cáo phải làm người xem hiểu và nhớ được ích lợi mà thương hiệu mang lại. Hầu hết các quảng cáo bình thường đều chỉ cố gắng đạt được các yêu cầu số 2 và 3. Do vậy, những quảng cáo này rât buôn tẻ và dê bị ngươi xem bỏ qua (Theo hiệu ứng Giây dán tường -The Wall-Paper Effect). Các Giám Đốc Tiếp Thị truyền thống thường chỉ chú trọng làm sao cho nội dung quảng cáo phải đầy đủ thông tin về thương hiệu và mẫu quảng cáo được trình bày đẹp đẽ. Trong một số trường hợp nhiều GĐ Tiếp thị còn yêu cầu tên thương hiệu phải xuất hiện ít nhất 5 lần trong mẫu quảng cáo. Giới các Chuyên Gia Quảng Cáo lại có khuynh hướng nhấn mạnh vào các yêu cầu 1 và 2. Hâu hêt các quảng cáo gọi là sáng tạo đêu cô găng tạo ân tượng tôi đa mà bỏ qua các yêu câu cốt lõi 2 và 3. Làm sao có thể chấp nhậnđược khi bạn phải bỏ rất nhiều tiền cho quảng cáo, nhưng sauđóíthômkhihỏingười tiêu dùng thì họ chỉ còn nhớ được nộidung “hay ho” của mẫu quảng cáo nhưng lại không nhớ được tên sản phẩm, hoặc không hề có nhu cầu mua sản phẩm đã được quảng cáo. Các công ty lớn với ngân sách hàng chục tỷ đồng thường chọn lối quảng cáo ăn chắc mặc bền: Không cần phải sáng tạo theo kiểu giật gân hay đại ngôn, các chiến dịch quảng cáo lớn của P&G hay Unilever, hay Colgate thường rất chuẩn mực và hầu hết đều áp dụng kỹ thuật Sự lựa chọn của chuyên gia (Endorsement) hoặc Ý kiến người mua hàng (Testimonial). Không thực sự ấn tượng, nhưng các quảng cáo theo kiểu truyền thống sẽ rất chắc thắng khi chạy QC đủ tần suất, đủ thời lượng và kết hợp quảng cáo trong một chương trình truyền thông tiếp thị tích hợp (Integrated Marketing Communication - IMC) thật rầm rộ.