Sách Luận ngữ là gì?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Luận Ngữ do Khổng Tử và những đệ tử của mình biên soạn, là một quyển sách trong bốn sách gọi là Tứ Thư (bao gồm Luận Ngữ, Đại Học, Mạnh tử và Trung Dung) Luận Ngữ được viết từ đời Tiền Hán tới đời Hậu Hán, và là một chủ đề học vấn chủ yếu trong thi triều đình Trung Hoa Khoa bảng (hay là "Khoa Cử"). Sách Luận Ngữ gồm 20 thiên, mỗi thiên đều lấy chữ đầu mà đặt tên, và các thiên không có liên hệ với nhau. Trong Luận Ngữ có bài do môn sinh của Khổng tử chép, như môn sinh nghe giảng điều gì thì chép ngay lại cho khỏi quên, có bài do hạng môn sinh tái truyền (môn sinh của môn sinh chép) Có thể rằng sau khi Khổng tử mất, các môn sinh thu thập lời dạy của thầy, truyền cho nhau, một số người chép lại dùng để dạy học, khi chết, thì học trò của họ lại cả lời của Khổng tử lẫn lời của họ. Theo Liễu Tôn Nguyên đời Đừờng thì có lẽ là một học trò của Tăng Sâm là người cuối cùng chép Luận ngữ và xuất hiện sớm cũng vào khoảng bảy tám chục năm sau Khổng tử mất. Luận ngữ đã được phổ biến từ thời Tiên Tần
Trả lời
Luận Ngữ do Khổng Tử và những đệ tử của mình biên soạn, là một quyển sách trong bốn sách gọi là Tứ Thư (bao gồm Luận Ngữ, Đại Học, Mạnh tử và Trung Dung) Luận Ngữ được viết từ đời Tiền Hán tới đời Hậu Hán, và là một chủ đề học vấn chủ yếu trong thi triều đình Trung Hoa Khoa bảng (hay là "Khoa Cử"). Sách Luận Ngữ gồm 20 thiên, mỗi thiên đều lấy chữ đầu mà đặt tên, và các thiên không có liên hệ với nhau. Trong Luận Ngữ có bài do môn sinh của Khổng tử chép, như môn sinh nghe giảng điều gì thì chép ngay lại cho khỏi quên, có bài do hạng môn sinh tái truyền (môn sinh của môn sinh chép) Có thể rằng sau khi Khổng tử mất, các môn sinh thu thập lời dạy của thầy, truyền cho nhau, một số người chép lại dùng để dạy học, khi chết, thì học trò của họ lại cả lời của Khổng tử lẫn lời của họ. Theo Liễu Tôn Nguyên đời Đừờng thì có lẽ là một học trò của Tăng Sâm là người cuối cùng chép Luận ngữ và xuất hiện sớm cũng vào khoảng bảy tám chục năm sau Khổng tử mất. Luận ngữ đã được phổ biến từ thời Tiên Tần