Trình bày cơ chế thức ngủ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Có nhiều thuyết giải thích về cơ chế gây ra giấc ngủ, trong đó có thuyết về trung khu ngủ, thuyết độc tố gây ngủ, thuyết ức chế của Pavlov. Thuyết về trung khu ngủ cho rằng trong não người có tồn tại một trung gây khu ngủ và trung khu đảm bảo trạng thái thức tỉnh. Thuyết độc tố gây ngủ cho rằng quá trình trao đổi chất khiến cho cơ thể tích tụ các chất độc gây ngủ và giấc ngủ là một cơ chế giải độc làm cho não trở lại trạng thái thức tỉnh. Tuy nhiên thuyết này sau đó đã được Anokhin chứng minh là không đúng. Thuyết ức chế của Pavlov cho rằng ngủ là quá trình ức chế lan tỏa, ban đầu khuếch tán khắp vỏ não rồi sau đó lan tới cả các cấu trúc dưới vỏ. Thuyết về trung khu ngủ cho rằng trong não người có tồn tại một trung gây khu ngủ và trung khu đảm bảo trạng thái thức tỉnh. Thuyết độc tố gây ngủ cho rằng quá trình trao đổi chất khiến cho cơ thể tích tụ các chất độc gây ngủ và giấc ngủ là một cơ chế giải độc làm cho não trở lại trạng thái thức tỉnh. Tuy nhiên thuyết này sau đó đã được Anokhin chứng minh là không đúng. Thuyết ức chế của Pavlov cho rằng ngủ là quá trình ức chế lan tỏa, ban đầu khuếch tán khắp vỏ não rồi sau đó lan tới cả các cấu trúc dưới vỏ. Theo quan điểm hiện nay, tham gia vào điều hòa trạng thái thức ngủ có nhiều cấu trúc thần kinh từ vỏ não đến hành não cũng như các yếu tố thể dịch và nhiều yếu tố khác. Lúc thức tỉnh, có hai cấu trúc được hoạt hóa là vỏ não và thể lưới thân não cùng các cấu trúc khác của não bộ, còn các trung khu ngủ bị ức chế. Cụ thể, não thức tỉnh là nhờ các luồng xung động hướng tâm từ các cơ quan cảm giác, đặc biệt là cơ quan cảm giác thị giác, thính giác, cũng như các luồng hưng phấn từ thể lưới truyền lên vỏ não, duy trì trạng thái trương lực các tế bào thần kinh ở vỏ não. Bên cạnh đó, vùng trán luôn gửi các xung động thần kinh xuống kìm hãm các trung khu thần kinh gây ngủ ở vùng thể lưới thân não nằm xung quanh ống Sylvius, ở vùng dưới đồi, cũng như vùng cạnh nhân trước thị. Lúc thức tỉnh, có hai cấu trúc được hoạt hóa là vỏ não và thể lưới thân não cùng các cấu trúc khác của não bộ, còn các trung khu ngủ bị ức chế. Cụ thể, não thức tỉnh là nhờ các luồng xung động hướng tâm từ các cơ quan cảm giác, đặc biệt là cơ quan cảm giác thị giác, thính giác, cũng như các luồng hưng phấn từ thể lưới truyền lên vỏ não, duy trì trạng thái trương lực các tế bào thần kinh ở vỏ não. Bên cạnh đó, vùng trán luôn gửi các xung động thần kinh xuống kìm hãm các trung khu thần kinh gây ngủ ở vùng thể lưới thân não nằm xung quanh ống Sylvius, ở vùng dưới đồi, cũng như vùng cạnh nhân trước thị. Khi hoạt động kéo dài, các tế bào trong vỏ não chuyển dần sang trạng thái ức chế. Cùng với đó là sự giảm bớt các luồng hướng tâm từ các cơ quan cảm giác cũng như các luồng hoạt hóa từ thể lưới lên vỏ não, tác động của các chất có trong não, tác động của các kích thích có điều kiện (chỗ ngủ quen thuộc, giờ ngủ,…) đã khiến cho nhiều vùng trên vỏ não bị ức chế, trong đó có vùng trán. Vì vậy, luồng xung động kìm hãm hoạt động của các trung khu ngủ nằm dưới vỏ não bị yếu dần và cuối cùng bị mất hẳn. Các trung khu ngủ được giải phóng khỏi ức chế và bắt đầu phát các xung động đến ngăn chăn các xung thần kinh từ thể lưới thân não. Do đó, trương lực của tế bảo thần kinh giảm dần, ức chế của chúng càng phát triển. Kết quả dẫn đến là giác ngủ ngày càng sâu và trên điện não đồ chỉ còn lại những sóng chậm. Trong khi ngủ, qua từng chu kỳ, từ hành cầu não lại phát ra các xung động truyền lên vỏ não và vùng trán, gây hưng phấn các tế bào thần kinh trong vỏ não, gây ra pha ngủ nhanh, trên điện não đồ xuất hiện các sóng nhanh.
Trả lời
Có nhiều thuyết giải thích về cơ chế gây ra giấc ngủ, trong đó có thuyết về trung khu ngủ, thuyết độc tố gây ngủ, thuyết ức chế của Pavlov. Thuyết về trung khu ngủ cho rằng trong não người có tồn tại một trung gây khu ngủ và trung khu đảm bảo trạng thái thức tỉnh. Thuyết độc tố gây ngủ cho rằng quá trình trao đổi chất khiến cho cơ thể tích tụ các chất độc gây ngủ và giấc ngủ là một cơ chế giải độc làm cho não trở lại trạng thái thức tỉnh. Tuy nhiên thuyết này sau đó đã được Anokhin chứng minh là không đúng. Thuyết ức chế của Pavlov cho rằng ngủ là quá trình ức chế lan tỏa, ban đầu khuếch tán khắp vỏ não rồi sau đó lan tới cả các cấu trúc dưới vỏ. Thuyết về trung khu ngủ cho rằng trong não người có tồn tại một trung gây khu ngủ và trung khu đảm bảo trạng thái thức tỉnh. Thuyết độc tố gây ngủ cho rằng quá trình trao đổi chất khiến cho cơ thể tích tụ các chất độc gây ngủ và giấc ngủ là một cơ chế giải độc làm cho não trở lại trạng thái thức tỉnh. Tuy nhiên thuyết này sau đó đã được Anokhin chứng minh là không đúng. Thuyết ức chế của Pavlov cho rằng ngủ là quá trình ức chế lan tỏa, ban đầu khuếch tán khắp vỏ não rồi sau đó lan tới cả các cấu trúc dưới vỏ. Theo quan điểm hiện nay, tham gia vào điều hòa trạng thái thức ngủ có nhiều cấu trúc thần kinh từ vỏ não đến hành não cũng như các yếu tố thể dịch và nhiều yếu tố khác. Lúc thức tỉnh, có hai cấu trúc được hoạt hóa là vỏ não và thể lưới thân não cùng các cấu trúc khác của não bộ, còn các trung khu ngủ bị ức chế. Cụ thể, não thức tỉnh là nhờ các luồng xung động hướng tâm từ các cơ quan cảm giác, đặc biệt là cơ quan cảm giác thị giác, thính giác, cũng như các luồng hưng phấn từ thể lưới truyền lên vỏ não, duy trì trạng thái trương lực các tế bào thần kinh ở vỏ não. Bên cạnh đó, vùng trán luôn gửi các xung động thần kinh xuống kìm hãm các trung khu thần kinh gây ngủ ở vùng thể lưới thân não nằm xung quanh ống Sylvius, ở vùng dưới đồi, cũng như vùng cạnh nhân trước thị. Lúc thức tỉnh, có hai cấu trúc được hoạt hóa là vỏ não và thể lưới thân não cùng các cấu trúc khác của não bộ, còn các trung khu ngủ bị ức chế. Cụ thể, não thức tỉnh là nhờ các luồng xung động hướng tâm từ các cơ quan cảm giác, đặc biệt là cơ quan cảm giác thị giác, thính giác, cũng như các luồng hưng phấn từ thể lưới truyền lên vỏ não, duy trì trạng thái trương lực các tế bào thần kinh ở vỏ não. Bên cạnh đó, vùng trán luôn gửi các xung động thần kinh xuống kìm hãm các trung khu thần kinh gây ngủ ở vùng thể lưới thân não nằm xung quanh ống Sylvius, ở vùng dưới đồi, cũng như vùng cạnh nhân trước thị. Khi hoạt động kéo dài, các tế bào trong vỏ não chuyển dần sang trạng thái ức chế. Cùng với đó là sự giảm bớt các luồng hướng tâm từ các cơ quan cảm giác cũng như các luồng hoạt hóa từ thể lưới lên vỏ não, tác động của các chất có trong não, tác động của các kích thích có điều kiện (chỗ ngủ quen thuộc, giờ ngủ,…) đã khiến cho nhiều vùng trên vỏ não bị ức chế, trong đó có vùng trán. Vì vậy, luồng xung động kìm hãm hoạt động của các trung khu ngủ nằm dưới vỏ não bị yếu dần và cuối cùng bị mất hẳn. Các trung khu ngủ được giải phóng khỏi ức chế và bắt đầu phát các xung động đến ngăn chăn các xung thần kinh từ thể lưới thân não. Do đó, trương lực của tế bảo thần kinh giảm dần, ức chế của chúng càng phát triển. Kết quả dẫn đến là giác ngủ ngày càng sâu và trên điện não đồ chỉ còn lại những sóng chậm. Trong khi ngủ, qua từng chu kỳ, từ hành cầu não lại phát ra các xung động truyền lên vỏ não và vùng trán, gây hưng phấn các tế bào thần kinh trong vỏ não, gây ra pha ngủ nhanh, trên điện não đồ xuất hiện các sóng nhanh.