Trong du lịch các phương pháp để duy trì và bảo tồn nguồn tài nguyên du lịch là gì?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Du lịch được khẳng định là một trong những ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế liên quan bảo vệ và duy trì nguồn tài nguyên trong hoạt động du lịch đang được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Hệ thống các văn bản pháp luật quy định bảo vệ nguồn tài nguyên trong hoạt động du lịch đã bước đầu được hình thành, tạo hành lang pháp lý phát triển du lịch lâu dài bền vững. Tài nguyên du lịch được hiểu là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sức hấp dẫn du lịch. Như vậy, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch. Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động du lịch càng cao bấy nhiêu. Có hai nhóm tài nguyên chính được phân chia là tài nguyên tự nhiên và nguồn tài nguyên du lịch văn hóa. Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Các phương pháp bảo tồn : Nâng cao ý thức toàn dân, nhất là đối với những người dân đang là chủ sở hữu các công trình văn hóa hoặc các tác phẩm văn hóa có giá trị, về tầm quan trọng của công tác bảo tồn di tích phục vụ phát triển du lịch thông qua các chương trình giáo dục trong nhà trường phổ thông, phổ biến Luật Di sản văn hóa, Luật Du lịch.. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa theo hướng tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch đi đôi với bảo tồn di tích, di sản văn hóa Phát triển đa dạng các loại hình du lịch, đồng thời quan tâm đến việc phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo. Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, tranh thủ sự hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho các cán bộ quản lý ngành Du lịch và Văn hóa được học tập kinh nghiệm quản lý và khai thác các tài nguyên tại các nước, các vùng có danh thắng quốc gia, di sản văn hóa thế giới, thường xuyên giáo dục, nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích sự tham gia của cộng đồng đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị nguồn tài nguyên du lịch nhằm bảo tồn và phát huy giá trị nguồn tài nguyên du lịch phục vụ phát triển cho địa phương, vùng và quốc gia có những chương trình phat triển du lịch ,đưa kiến thức vào trong tour nâng cao ý thức du khách : nhặt rác, không bẻ cây xanh,..
Trả lời
Du lịch được khẳng định là một trong những ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế liên quan bảo vệ và duy trì nguồn tài nguyên trong hoạt động du lịch đang được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Hệ thống các văn bản pháp luật quy định bảo vệ nguồn tài nguyên trong hoạt động du lịch đã bước đầu được hình thành, tạo hành lang pháp lý phát triển du lịch lâu dài bền vững. Tài nguyên du lịch được hiểu là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sức hấp dẫn du lịch. Như vậy, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch. Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động du lịch càng cao bấy nhiêu. Có hai nhóm tài nguyên chính được phân chia là tài nguyên tự nhiên và nguồn tài nguyên du lịch văn hóa. Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Các phương pháp bảo tồn : Nâng cao ý thức toàn dân, nhất là đối với những người dân đang là chủ sở hữu các công trình văn hóa hoặc các tác phẩm văn hóa có giá trị, về tầm quan trọng của công tác bảo tồn di tích phục vụ phát triển du lịch thông qua các chương trình giáo dục trong nhà trường phổ thông, phổ biến Luật Di sản văn hóa, Luật Du lịch.. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa theo hướng tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch đi đôi với bảo tồn di tích, di sản văn hóa Phát triển đa dạng các loại hình du lịch, đồng thời quan tâm đến việc phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo. Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, tranh thủ sự hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho các cán bộ quản lý ngành Du lịch và Văn hóa được học tập kinh nghiệm quản lý và khai thác các tài nguyên tại các nước, các vùng có danh thắng quốc gia, di sản văn hóa thế giới, thường xuyên giáo dục, nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích sự tham gia của cộng đồng đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị nguồn tài nguyên du lịch nhằm bảo tồn và phát huy giá trị nguồn tài nguyên du lịch phục vụ phát triển cho địa phương, vùng và quốc gia có những chương trình phat triển du lịch ,đưa kiến thức vào trong tour nâng cao ý thức du khách : nhặt rác, không bẻ cây xanh,..