Tư tưởng của triết gia Islam qua 2 nhà tư tưởng (Avincenna và Averroes) Nhà tư tưởng Avicenna (980-1037).

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Các nghiên cứu triết học của ibn-Sina về Thiên Chúa và tạo thế xem ra bác bỏ quan điểm của Kinh Kôrăng trong đó, Thiên Chúa tạo dựng bằng một hành vi ý chí và ở một điểm của thời gian. Sử dụng các giả thiết trong triết học Aristốt và Tân Platông, ibn-Sina khởi đầu bằng cách biện luận rằng mọi hữu thể phải hoặc là có một lý do để hiện hữu hoặc là không. Các hữu thể có lý do để hiện hữu đều là các hữu thể tùy thể (contingent) hay khả hữu (possible). Chúng không nhất thiết hiện hữu vì nguyên nhân để chúng hiện hữu nằm ở bên ngoài chúng. Dù mọi hữu thể khác đều tùy thể theo nghĩa chúng không có lý do hay nguyên nhân trong chính chúng để hiện hữu, ibn-Sina vẫn lý luận rằng sự hiện hữu của chúng như các hữu thể khả hữu, về luận lý, hàm nghĩa rằng chúng tất yếu theo cái nhìn của Thiên Chúa; Người là Hữu Thể tất yếu, là nguyên nhân của chúng. Ibn-Sina xác tín rằng quần chúng chỉ có thể hiểu các dụ ngôn và biểu tượng của chân lý, chứ không hiểu các chân lý “cao hơn” của siêu hình học và thần học. Có thể dạy họ rằng Thiên Chúa là Đấng quyền năng và uy nghi dựa trên các dụ ngôn và biểu tượng về những gì được họ coi là quyền năng và uy nghi. Nhưng họ không có khả năng hiểu các quan niệm triết học trừu tượng như ý niệm cho rằng Thiên Chúa không thể bị xác định bởi không gian và không ở trong cũng như không ở ngoài thế giới. Cho dù Muhammad có biết các chân lý siêu hình này, thì ngài cũng không để lộ ra, trái lại, ngài sẽ tự chế vào việc sử dụng các hình ảnh mà người bình dân có thể hiểu. Cũng thế, các bức tranh về đời sau nên lôi cuốn trí tưởng tượng của quần chúng. Hạnh phúc và bất hạnh nên được minh họa bằng các ngôn từ thể lý cụ thể có trong Kinh Kôrăng; những ngôn từ này đề cao sự thèm muốn được hưởng khoái cảm nhục thân Nhưng đó đây khắp trong mạc khải (vẫn có những câu như “mắt chưa thấy tai chưa nghe” ngụ hàm một bình diện ý nghĩa cao hơn cho những ai có đầu óc triết học nhiều hơn để họ được khuyến khích tiến xa hơn trong các suy tư của họ. Ibn-Sina bàn tới cầu nguyện và các hành vi thờ phượng của Hồi Giáo cũng có tính duy lý cao. Chúng được hiểu như “những phương thế bảo toàn sinh tồn cho bộ luật của đấng tiên tri và các luật lệ thuộc đủ mọi lãnh vực của phúc lợi con người” hơn là như cách để thể hiệp thông với Thiên Chúa. Truyền thống cầu nguyện năm lần trong một ngày của Hồi Giáo là một cách liên tục nhắc người ta nhớ tới Thiên Chúa và đời sau. Người ta cần được cổ vũ làm như thế như là một phương thế để được ân huệ của Thiên Chúa và xứng đáng lãnh nhận phần thưởng lớn hơn. Việc tuân giữ cao thượng nhất là lối cầu nguyện trong đó, người thực hành “giả thiết mình đang ngỏ lời với Thiên Chúa trong một cuộc đàm đạo tư riêng”. Thay vì tìm kiếm một ý nghĩa tâm linh cao hơn nơi các nghi thức đi trước và cùng đi với việc cầu nguyện, ibn-Sina phân tích chúng, coi chúng giống như các thái độ của một người tới diện kiến một vị vua cao cả. Ibn-Sina phân biệt giữa khoái lạc và trừng phạt thể lý được đề cập trong Kinh Kôrăng và khoái lạc thiêng liêng được những người như các nhà triết học tìm kiếm. Ông gợi ý rằng cho dù các nhà triết học có được ban cho khoái lạc thể lý thì họ cũng nên ghét bỏ nó để hưởng khoái lạc thiêng liêng, có thế mới tiến gần hơn tới Chân Lý Đệ Nhất. Trong phần cuối, điều rõ ràng là ibn-Sina không tin nghĩa đen của việc xác sống lại sau khi chết. Đúng hơn, ông gợi ý rằng một số linh hồn vẫn còn quá gắn bó với trái đất, nên lối hiểu nghĩa đen của Kinh Kôrăng có thể đã “tưởng tượng” ra việc họ được hưởng khoái lạc thể lý ở trên đời này. Thế giới của ibn sina hiểu như là một sản phẩm của trí tuệ thiên chúa, nhưng không phải là ý của thiên chúa. Thế giới đã được tạo ra từ vật chất và không phải từ không có gì; vấn đề là vĩnh cửu. Thế giới vật chất là bản chất của các tính năng cụ thể và tồn tại trong thời gian. Phổ quát tồn tại trong sự vật và trong tâm trí con người, Ibn Sina phân biệt giữa thực vật, động vật và linh hồn hợp lý. Linh hồn là bất tử. Nhưng các nhà triết học phủ nhận sự luân hồi của linh hồn. Trong kết nối với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và triết học trong nhiều hệ thống khoa học và triết học của Ibn Sina đã hết hạn. Nhưng bây giờ nhiều quan điểm của ông vẫn có liên quan. Triết lý của avicenna là điển hình của chủ nghĩa duy lý để những khuynh hướng vật chất phát sinh từ định hướng khoa học tự nhiên của mình. Giảng dạy của ông kết hợp các yếu tố của triết học aristotle với tôn giáo của đạo hồi. Nhà tư tưởng Averroes. Ibn Rushd lý luận rằng việc suy niệm mà Kinh Kôrăng truyền làm là loại suy luận tìm thấy trong triết học Aristốt, một suy luận diễn tiến bằng cách “rút tiả điều không biết từ điều đã biết” và bằng việc chứng minh luận lý học. Ibn Rushd kết luận rằng trước khi ta có được một “nhận thức có chứng minh về Thiên Chúa Cao Cả và mọi loài Người tạo nên”, điều cần là học hỏi các nguyên tắc của luận lý học Aristốt: “các lối nó chứng minh và các điều kiện để các chứng minh này (có giá trị)”, các cách trong đó, “việc suy luận theo lối chứng minh khác với việc suy luận biện chứng, tu từ học và trá ngụy”, các kiểu chứng minh, “các tiền đề và các loại của chúng”. Chống lại các biện bác bảo thủ cho rằng loại suy luận này vốn không có nơi các tín hữu ban đầu và do đó, lạc giáo, ibn Rushd nhấn mạnh rằng “việc nghiên cứu lối suy luận luật học và các loại của nó cũng là điều đã được khám phá từ thời các tín hữu đầu tiên, nhưng đâu có bị coi là một đổi mới có tính lạc giáo”. Ibn Rushd thừa nhận rằng một số người có thể bị việc nghiên cứu triết học làm cho lầm lạc, nhưng điều này không do bản chất của triết học. Đúng hơn, nó do một điều “ngẫu nhiên” (accidental) như một “thiếu sót” nào đó trong khả năng tự nhiên của người ta hay người này “bị thống trị bởi đam mê hoặc không tìm được thầy đúng”. Ông kết luận rằng cấm nghiên cứu triết học đối với những người có khả năng tri thức và luân lý “là tột cùng của dốt nát và ra xa lạ với Thiên Chúa Cao Cả” vì nó khóa kín “người ta khỏi cánh cửa qua đó, Lề Luật mời gọi họ nhận biết Thiên Chúa, cánh cửa của nghiên cứu lý thuyết dẫn tới nhận thức chân thực nhất về Người”. Câu cuối cùng vừa trích phản ảnh niềm tin của nhà triết học rằng “nhận thức chân thực nhất” là nhận thức đạt được qua việc nghiên cứu triết học. Có thể nhìn thấy tác động của chủ trương này trong cung cách ibn Rushd tiếp cận câu hỏi về các loại chân lý tìm thấy trong Kinh Kôrăng và trong triết học. Ibn Rushd tin rằng triết học không nên dẫn tới các kết luận đi ngược lại Thánh Kinh (Kinh Kôrăng) vì “chân lý không chống đối chân lý nhưng phù hợp với nó và làm chứng cho nó”. Nếu có sự tương phản biểu kiến giữa triết học và sách thánh, thì “cần phải có sự giải thích theo lối phúng dụ” đối với sách thánh. Ibn Rushd hiểu “sự giải thích theo lối phúng dụ” là “việc mở rộng ý nghĩa của một lối phát biểu từ thực chất qua ý nghĩa phúng dụ,… như gọi sự vật bằng tên của một điều giống như nó hay một nguyên nhân hoặc một hậu quả hay một điều đi đôi với nó, hoặc những điều khác vốn được kể trong các giải thích về sự vật thuộc ngôn từ phúng dụ”. Cách các người Hồi Giáo hiểu khác nhau về đời sau là bức tranh minh họa rất tốt cho thấy các khác biệt trên về việc giải thích trong Hồi Giáo. ibn Rushd nhận định “Mọi tôn giáo đều đồng ý sự kiện này: sau khi chết, linh hồn sẽ trải nghiệm trạng thái hạnh phúc hay trạng thái khốn khổ, nhưng họ bất đồng với nhau trong cách biểu tượng hóa các tình trạng này và giải thích sự hiện hữu của chúng cho người ta”. Ông phân biệt “ba giáo phái liên quan tới việc hiểu cách biểu tượng vốn được sử dụng trong tôn giáo của ta để chỉ các trạng thái của đời sau”. Một nhóm, tức đa số các tín hữu vô học, “cho rằng hiện sinh hoàn toàn đồng nhất với việc hiện hữu ở đây về phương diện vui sướng và khoái lạc nghĩa là đối với họ, hai hiện hữu đều như nhau, chỉ khác nhau về tính vĩnh viễn và giới hạn thời gian”’. Hai nhóm kia chủ trương rằng “có sự khác nhau trong lối hiện hữu”. Một nhóm tin rằng "hiện hữu được biểu tượng hóa bằng các hình ảnh khả giác này có tính thiêng liêng”; nhóm kia cho rằng “nó có tính thể xác, nhưng nghĩ rằng tính thể xác của đời sau khác với tính thể xác của đời này ở điểm tính thể xác sau có thể hủy hoại trong khi tính thể xác trước thì bất tử”. Với tư tưởng duy tâm, Averroes cho rằng Thượng đế là người khởi tạo của thế giới. Ông không chấp nhận sự phát triển của thế giới theo tiến trình thời gian. Ông tin mọi linh hồn đều bắt nguồn từ một linh hồn phổ quát và cũng tin rằng có sự vĩnh cửu. Trước nhất, ibn Rushd tin rằng “linh hồn bất tử”. Thứ hai, ông nghĩ rằng “ (sau khi chết) linh hồn trở về với thân xác khác cũng không phi lý như việc nó trở về với cùng một thân xác (trần thế)”. Lý do là: “vật chất của thân xác đang hiện hữu ở đây liên tiếp biến đổi từ thân xác này qua thân xác nọ”. Vì chúng cùng chia sẻ một chất thể, nên các thân xác này không thể cùng hiện hữu một lúc. Và ibn Rushd kết luận: “điều sống lại từ cõi chết chỉ là hình bóng (simulacra) của thân xác trần thế, chứ không phải chính thân xác trần thế, vì điều đã hư hủy không trở lại theo cá thể nữa và một sự vật chỉ có thể trở lại như hình bóng của sự vật đã hư hủy, chứ không hoàn toàn đồng nhất với sự vật đã hư hủy”. Averroes, xem xét các câu hỏi về mối quan hệ giữa triết học và tôn giáo, nói rằng triết học và tôn giáo đều rất giống nhau trong cách thức của họ về lý luận. Theo Ibn Rudshu thế giới vật chất là vô hạn trong thời gian, nhưng không gian bị hạn chế. Thiên Chúa" động lực" và ông là vĩnh cửu. Các linh hồn cá nhân không phải là bất tử là chết với cơ thể. Nhưng tâm chung của nhân loại trong lịch sử phát triển của nó, Các linh hồn cá nhân không phải là bất tử, là chết với cơ thể. Đạo đức Averroes là giáo lý mà con người tạo ra là tốt theo thiết lập của nó, và không theo những gì đang chờ đợi mình ở thế giới bên. Ibn Rudsha nổi tiếng làm nhiều hơn những lời dạy triết học của ông và bình luận về các tác phẩm của Aristotle, đó là thú vị cho đến ngày nay.
Trả lời
Các nghiên cứu triết học của ibn-Sina về Thiên Chúa và tạo thế xem ra bác bỏ quan điểm của Kinh Kôrăng trong đó, Thiên Chúa tạo dựng bằng một hành vi ý chí và ở một điểm của thời gian. Sử dụng các giả thiết trong triết học Aristốt và Tân Platông, ibn-Sina khởi đầu bằng cách biện luận rằng mọi hữu thể phải hoặc là có một lý do để hiện hữu hoặc là không. Các hữu thể có lý do để hiện hữu đều là các hữu thể tùy thể (contingent) hay khả hữu (possible). Chúng không nhất thiết hiện hữu vì nguyên nhân để chúng hiện hữu nằm ở bên ngoài chúng. Dù mọi hữu thể khác đều tùy thể theo nghĩa chúng không có lý do hay nguyên nhân trong chính chúng để hiện hữu, ibn-Sina vẫn lý luận rằng sự hiện hữu của chúng như các hữu thể khả hữu, về luận lý, hàm nghĩa rằng chúng tất yếu theo cái nhìn của Thiên Chúa; Người là Hữu Thể tất yếu, là nguyên nhân của chúng. Ibn-Sina xác tín rằng quần chúng chỉ có thể hiểu các dụ ngôn và biểu tượng của chân lý, chứ không hiểu các chân lý “cao hơn” của siêu hình học và thần học. Có thể dạy họ rằng Thiên Chúa là Đấng quyền năng và uy nghi dựa trên các dụ ngôn và biểu tượng về những gì được họ coi là quyền năng và uy nghi. Nhưng họ không có khả năng hiểu các quan niệm triết học trừu tượng như ý niệm cho rằng Thiên Chúa không thể bị xác định bởi không gian và không ở trong cũng như không ở ngoài thế giới. Cho dù Muhammad có biết các chân lý siêu hình này, thì ngài cũng không để lộ ra, trái lại, ngài sẽ tự chế vào việc sử dụng các hình ảnh mà người bình dân có thể hiểu. Cũng thế, các bức tranh về đời sau nên lôi cuốn trí tưởng tượng của quần chúng. Hạnh phúc và bất hạnh nên được minh họa bằng các ngôn từ thể lý cụ thể có trong Kinh Kôrăng; những ngôn từ này đề cao sự thèm muốn được hưởng khoái cảm nhục thân Nhưng đó đây khắp trong mạc khải (vẫn có những câu như “mắt chưa thấy tai chưa nghe” ngụ hàm một bình diện ý nghĩa cao hơn cho những ai có đầu óc triết học nhiều hơn để họ được khuyến khích tiến xa hơn trong các suy tư của họ. Ibn-Sina bàn tới cầu nguyện và các hành vi thờ phượng của Hồi Giáo cũng có tính duy lý cao. Chúng được hiểu như “những phương thế bảo toàn sinh tồn cho bộ luật của đấng tiên tri và các luật lệ thuộc đủ mọi lãnh vực của phúc lợi con người” hơn là như cách để thể hiệp thông với Thiên Chúa. Truyền thống cầu nguyện năm lần trong một ngày của Hồi Giáo là một cách liên tục nhắc người ta nhớ tới Thiên Chúa và đời sau. Người ta cần được cổ vũ làm như thế như là một phương thế để được ân huệ của Thiên Chúa và xứng đáng lãnh nhận phần thưởng lớn hơn. Việc tuân giữ cao thượng nhất là lối cầu nguyện trong đó, người thực hành “giả thiết mình đang ngỏ lời với Thiên Chúa trong một cuộc đàm đạo tư riêng”. Thay vì tìm kiếm một ý nghĩa tâm linh cao hơn nơi các nghi thức đi trước và cùng đi với việc cầu nguyện, ibn-Sina phân tích chúng, coi chúng giống như các thái độ của một người tới diện kiến một vị vua cao cả. Ibn-Sina phân biệt giữa khoái lạc và trừng phạt thể lý được đề cập trong Kinh Kôrăng và khoái lạc thiêng liêng được những người như các nhà triết học tìm kiếm. Ông gợi ý rằng cho dù các nhà triết học có được ban cho khoái lạc thể lý thì họ cũng nên ghét bỏ nó để hưởng khoái lạc thiêng liêng, có thế mới tiến gần hơn tới Chân Lý Đệ Nhất. Trong phần cuối, điều rõ ràng là ibn-Sina không tin nghĩa đen của việc xác sống lại sau khi chết. Đúng hơn, ông gợi ý rằng một số linh hồn vẫn còn quá gắn bó với trái đất, nên lối hiểu nghĩa đen của Kinh Kôrăng có thể đã “tưởng tượng” ra việc họ được hưởng khoái lạc thể lý ở trên đời này. Thế giới của ibn sina hiểu như là một sản phẩm của trí tuệ thiên chúa, nhưng không phải là ý của thiên chúa. Thế giới đã được tạo ra từ vật chất và không phải từ không có gì; vấn đề là vĩnh cửu. Thế giới vật chất là bản chất của các tính năng cụ thể và tồn tại trong thời gian. Phổ quát tồn tại trong sự vật và trong tâm trí con người, Ibn Sina phân biệt giữa thực vật, động vật và linh hồn hợp lý. Linh hồn là bất tử. Nhưng các nhà triết học phủ nhận sự luân hồi của linh hồn. Trong kết nối với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và triết học trong nhiều hệ thống khoa học và triết học của Ibn Sina đã hết hạn. Nhưng bây giờ nhiều quan điểm của ông vẫn có liên quan. Triết lý của avicenna là điển hình của chủ nghĩa duy lý để những khuynh hướng vật chất phát sinh từ định hướng khoa học tự nhiên của mình. Giảng dạy của ông kết hợp các yếu tố của triết học aristotle với tôn giáo của đạo hồi. Nhà tư tưởng Averroes. Ibn Rushd lý luận rằng việc suy niệm mà Kinh Kôrăng truyền làm là loại suy luận tìm thấy trong triết học Aristốt, một suy luận diễn tiến bằng cách “rút tiả điều không biết từ điều đã biết” và bằng việc chứng minh luận lý học. Ibn Rushd kết luận rằng trước khi ta có được một “nhận thức có chứng minh về Thiên Chúa Cao Cả và mọi loài Người tạo nên”, điều cần là học hỏi các nguyên tắc của luận lý học Aristốt: “các lối nó chứng minh và các điều kiện để các chứng minh này (có giá trị)”, các cách trong đó, “việc suy luận theo lối chứng minh khác với việc suy luận biện chứng, tu từ học và trá ngụy”, các kiểu chứng minh, “các tiền đề và các loại của chúng”. Chống lại các biện bác bảo thủ cho rằng loại suy luận này vốn không có nơi các tín hữu ban đầu và do đó, lạc giáo, ibn Rushd nhấn mạnh rằng “việc nghiên cứu lối suy luận luật học và các loại của nó cũng là điều đã được khám phá từ thời các tín hữu đầu tiên, nhưng đâu có bị coi là một đổi mới có tính lạc giáo”. Ibn Rushd thừa nhận rằng một số người có thể bị việc nghiên cứu triết học làm cho lầm lạc, nhưng điều này không do bản chất của triết học. Đúng hơn, nó do một điều “ngẫu nhiên” (accidental) như một “thiếu sót” nào đó trong khả năng tự nhiên của người ta hay người này “bị thống trị bởi đam mê hoặc không tìm được thầy đúng”. Ông kết luận rằng cấm nghiên cứu triết học đối với những người có khả năng tri thức và luân lý “là tột cùng của dốt nát và ra xa lạ với Thiên Chúa Cao Cả” vì nó khóa kín “người ta khỏi cánh cửa qua đó, Lề Luật mời gọi họ nhận biết Thiên Chúa, cánh cửa của nghiên cứu lý thuyết dẫn tới nhận thức chân thực nhất về Người”. Câu cuối cùng vừa trích phản ảnh niềm tin của nhà triết học rằng “nhận thức chân thực nhất” là nhận thức đạt được qua việc nghiên cứu triết học. Có thể nhìn thấy tác động của chủ trương này trong cung cách ibn Rushd tiếp cận câu hỏi về các loại chân lý tìm thấy trong Kinh Kôrăng và trong triết học. Ibn Rushd tin rằng triết học không nên dẫn tới các kết luận đi ngược lại Thánh Kinh (Kinh Kôrăng) vì “chân lý không chống đối chân lý nhưng phù hợp với nó và làm chứng cho nó”. Nếu có sự tương phản biểu kiến giữa triết học và sách thánh, thì “cần phải có sự giải thích theo lối phúng dụ” đối với sách thánh. Ibn Rushd hiểu “sự giải thích theo lối phúng dụ” là “việc mở rộng ý nghĩa của một lối phát biểu từ thực chất qua ý nghĩa phúng dụ,… như gọi sự vật bằng tên của một điều giống như nó hay một nguyên nhân hoặc một hậu quả hay một điều đi đôi với nó, hoặc những điều khác vốn được kể trong các giải thích về sự vật thuộc ngôn từ phúng dụ”. Cách các người Hồi Giáo hiểu khác nhau về đời sau là bức tranh minh họa rất tốt cho thấy các khác biệt trên về việc giải thích trong Hồi Giáo. ibn Rushd nhận định “Mọi tôn giáo đều đồng ý sự kiện này: sau khi chết, linh hồn sẽ trải nghiệm trạng thái hạnh phúc hay trạng thái khốn khổ, nhưng họ bất đồng với nhau trong cách biểu tượng hóa các tình trạng này và giải thích sự hiện hữu của chúng cho người ta”. Ông phân biệt “ba giáo phái liên quan tới việc hiểu cách biểu tượng vốn được sử dụng trong tôn giáo của ta để chỉ các trạng thái của đời sau”. Một nhóm, tức đa số các tín hữu vô học, “cho rằng hiện sinh hoàn toàn đồng nhất với việc hiện hữu ở đây về phương diện vui sướng và khoái lạc nghĩa là đối với họ, hai hiện hữu đều như nhau, chỉ khác nhau về tính vĩnh viễn và giới hạn thời gian”’. Hai nhóm kia chủ trương rằng “có sự khác nhau trong lối hiện hữu”. Một nhóm tin rằng "hiện hữu được biểu tượng hóa bằng các hình ảnh khả giác này có tính thiêng liêng”; nhóm kia cho rằng “nó có tính thể xác, nhưng nghĩ rằng tính thể xác của đời sau khác với tính thể xác của đời này ở điểm tính thể xác sau có thể hủy hoại trong khi tính thể xác trước thì bất tử”. Với tư tưởng duy tâm, Averroes cho rằng Thượng đế là người khởi tạo của thế giới. Ông không chấp nhận sự phát triển của thế giới theo tiến trình thời gian. Ông tin mọi linh hồn đều bắt nguồn từ một linh hồn phổ quát và cũng tin rằng có sự vĩnh cửu. Trước nhất, ibn Rushd tin rằng “linh hồn bất tử”. Thứ hai, ông nghĩ rằng “ (sau khi chết) linh hồn trở về với thân xác khác cũng không phi lý như việc nó trở về với cùng một thân xác (trần thế)”. Lý do là: “vật chất của thân xác đang hiện hữu ở đây liên tiếp biến đổi từ thân xác này qua thân xác nọ”. Vì chúng cùng chia sẻ một chất thể, nên các thân xác này không thể cùng hiện hữu một lúc. Và ibn Rushd kết luận: “điều sống lại từ cõi chết chỉ là hình bóng (simulacra) của thân xác trần thế, chứ không phải chính thân xác trần thế, vì điều đã hư hủy không trở lại theo cá thể nữa và một sự vật chỉ có thể trở lại như hình bóng của sự vật đã hư hủy, chứ không hoàn toàn đồng nhất với sự vật đã hư hủy”. Averroes, xem xét các câu hỏi về mối quan hệ giữa triết học và tôn giáo, nói rằng triết học và tôn giáo đều rất giống nhau trong cách thức của họ về lý luận. Theo Ibn Rudshu thế giới vật chất là vô hạn trong thời gian, nhưng không gian bị hạn chế. Thiên Chúa" động lực" và ông là vĩnh cửu. Các linh hồn cá nhân không phải là bất tử là chết với cơ thể. Nhưng tâm chung của nhân loại trong lịch sử phát triển của nó, Các linh hồn cá nhân không phải là bất tử, là chết với cơ thể. Đạo đức Averroes là giáo lý mà con người tạo ra là tốt theo thiết lập của nó, và không theo những gì đang chờ đợi mình ở thế giới bên. Ibn Rudsha nổi tiếng làm nhiều hơn những lời dạy triết học của ông và bình luận về các tác phẩm của Aristotle, đó là thú vị cho đến ngày nay.