Các yếu tố nào cấu thành sức mạnh của chủ thể quyền lực. Yếu tố cơ bản tạo thành sức mạnh quyền lực theo thuyết hình thái kinh tế - xã hội?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Các yếu tố cấu thành sức mạnh của chủ thể quyền lực:  Các nguồn lực về kinh tế, văn hoá, chính trị, … Đây là yếu tố quan trọng trong việc tạo nên sức mạnh của chủ thể quyền lực. Những nguồn lực này chính là sức mạnh và quyết định tới sức tác động của chủ thể quyền lực, Các nguồn lực này nếu không mạnh thì sức mạnh của chủ thể cũng sẽ chỉ có một vị thế tương xứng với nó. * Tính chất của quan hệ sản xuất: Quyết định phương pháp thực thi quyền lực sao cho phù hợp với quan hệ sản xuất. * Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và mối tương quan giữa nó và quan hệ sản xuất: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn phải phù hợp, tương xứng với nhau, đây là yếu tố đảm bảo sự phát triển ổn định của xã hội và cũng là đảm bảo sự ổn định của sức mạnh trong tay chủ thể quyền lực. Bởi lẽ khi đó quyền lực của chủ thể mới có thể đảm bảo sự phát triển hợp lý của nền kinh tế nói riêng và xã hội nói chung. * Về cá nhân, chúng ta có những yếu tố khác như đạo đức, khả năng ( yếu tố nhân cách ) và thể lực, khí chất (yếu tố sinh học). * Trong đó các nguồn lực kinh tế, văn hoá, tôn giáo, chính trị là quan trọng nhất. Bở lẽ các nguồn lực này chính là kết quả của quá trình thống trị, quản lý của chủ thể quyền lực và cũng là tiền đề cho những sự phát triển tiếp theo của xã hội, nếu các nguồn lực này yếu, đó là sự chứng tỏ sức mạnh yếu kém của chủ thể quyền lực và cũng không thể đảm bảo cho những bước đi tiếp theo của nền kinh tế – xã hội.
Trả lời
Các yếu tố cấu thành sức mạnh của chủ thể quyền lực:  Các nguồn lực về kinh tế, văn hoá, chính trị, … Đây là yếu tố quan trọng trong việc tạo nên sức mạnh của chủ thể quyền lực. Những nguồn lực này chính là sức mạnh và quyết định tới sức tác động của chủ thể quyền lực, Các nguồn lực này nếu không mạnh thì sức mạnh của chủ thể cũng sẽ chỉ có một vị thế tương xứng với nó. * Tính chất của quan hệ sản xuất: Quyết định phương pháp thực thi quyền lực sao cho phù hợp với quan hệ sản xuất. * Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và mối tương quan giữa nó và quan hệ sản xuất: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn phải phù hợp, tương xứng với nhau, đây là yếu tố đảm bảo sự phát triển ổn định của xã hội và cũng là đảm bảo sự ổn định của sức mạnh trong tay chủ thể quyền lực. Bởi lẽ khi đó quyền lực của chủ thể mới có thể đảm bảo sự phát triển hợp lý của nền kinh tế nói riêng và xã hội nói chung. * Về cá nhân, chúng ta có những yếu tố khác như đạo đức, khả năng ( yếu tố nhân cách ) và thể lực, khí chất (yếu tố sinh học). * Trong đó các nguồn lực kinh tế, văn hoá, tôn giáo, chính trị là quan trọng nhất. Bở lẽ các nguồn lực này chính là kết quả của quá trình thống trị, quản lý của chủ thể quyền lực và cũng là tiền đề cho những sự phát triển tiếp theo của xã hội, nếu các nguồn lực này yếu, đó là sự chứng tỏ sức mạnh yếu kém của chủ thể quyền lực và cũng không thể đảm bảo cho những bước đi tiếp theo của nền kinh tế – xã hội.