Cờ tướng có từ bao giờ? Tại sao Cờ tướng cũng được coi là một môn thể thao?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Theo thông tin từ mạng vww.viwikipedia.org thì cờ tướng có từ khoảng thế kỷ 7. Cờ tướng được bắt nguồn từ Saturanga, một loại cờ cổ được phát minh ở Ấn Độ từ thế kỷ 5 đến thế kỷ 6 (trước cờ tướng khoảng 200 năm). Chính Saluranga được phát minh từ Ấn Độ, sau đó đi về phía tây, trở thành cờ vua và đi về phía Đông trở thành cờ tướng. Người Trung Quốc cùng đã thừa nhận điều này. Cờ tướng cổ đại không có quân Pháo. Các nhà nghiên cứu đều thống nhất là quân Pháo được bổ sung từ thời nhà Đường (sau năm 618), là quân cờ ra đời muộn nhất trong bàn cờ tướng, bởi cho tới thời đó, con người mới tìm ra vũ khí pháo để sử dụng trong chiến tranh. Tuy nhiên, người Trung Hoa đã cải tiến bàn cờSaturanga như sau: • Họ không dùng “ô”, không dùng hai màu để phân biệt ô, mà họ chuyển sang dùng “đường” để đặt quân và di quân. Chỉ với động tác này, họ đa tăng thêm số điểm di quân từ 64 của Saturanga lên 72. • Đã là hai quốc gia đối kháng thi phải có biên giới rõ ràng từ đó, họđặt ra hà”, lức là sông. Khi “hà" xuẩt hiện trên bàn cờ, 18 điểm đặt quân nữa được tăng thêm. Như vậy, ban cờ tướng bây giờ đã là 90 điểm so với 64, đó là một sự mở rộng đáng kể. Tuy nhiên, diện tích chung của bàn cờ hầu như không tăng mấy (chỉ tăng thêm 8 ô) so với số điểm tăng lên tới 1 phần 3. • Đa là quốc gia thi phải có cung cấm và không thể đi khắp bàn cờ như kiểu trò chơi Saturanga được. Thế là “Cửu cung" đã được tạo ra. Điều này thể hiện tư duy phương • Bàn cờ Saturanga có hình dáng quân cờ là những hình khối, nhưng cờ Tướng thi quân nào trông cũng giống quân nào, chỉ có mỗi tên là khác nhau, lại được viết bằng chữ Hán. Đây có thể là lý do khiến cờ tướng không được phổ biến bằng cờ vua, chi cần liếc qua là có thể nhận ra đâu là Vua, đâu là Hoàng hậu, kỵ sĩ, v.v... Tuy nhiên, đối với người Trung Hoa thì việc thuộc mặt cờ này là không có vấn đề gì khó khăn. Có lẽ việc cải tiến này cũng một phần là do điều kiện kinh tế bấy giờ chưa sản xuất được bộ cờ có hình khối phức tạp như cờ vua. Cờ tướng không phải là một trò chơi sang trọng, muốn tạo ra một bàn cờ tướng cực kỳ đơn giản, chỉ cần lấy que vạch xuống nền đất cũng xong, còn cờ vua thì mất công hơn nhiều khi phải tạo ra các ô đen/trắng xen kẽ nhau. Gần đây ngày càng có nhiều ý kiến đề nghị cải cách hình dáng các quân cờ tướng và trên thực tế người ta đã đưa những phác thảo của những bộquân mới bằng hình tượng thay cho chữ viết, nhất là khi cờ tướng được chơi ở những nước không sử dụng tiếng Trung Quốc. Với sự thay đổi bố cục bàn cờ, người Trung Hoa đã phải có những điều chỉnh để lấy lại sự cân bằng cho bàn cờ. Đó chính là những ngoại lệ mà người chơi phải tự nhớ. Bàn cờ tướng thật sự là một trận địa sinh động, có tầng có lớp và thật hoàn hảo: đủ các binh chủng trên chiến trường, công có, thủ có, các quân được chia thành ba lớp xen kẽ hài hoà. Lại còn có cả sông, cung cấm. Hình tượng quốc gia hoàn chỉnh, có vua tôi, có 5 binh chủng, có quân ở nhà, quân ra trận v.v... quá đẹp, vừa có ý nghĩa, vừa mang sắc thái phương Đông rõ nét, vì vậy người Trung Hoa đặt tên cho cờ này là Tượng kỳ với ý nghĩa “tượng" là hình tượng, tức là cờ có đầy đủ ý nghĩa được thể hiện bằng hàng loạt các hình tượng. Tuy nhiên, cũng có một số tài liệu lý giải rằng, vì Trung Hoa không có voi, khi tiếp nhặn Saluranga thấy trong các quân có quân voi lạ nên người Trung Hoa bèn gọi là “tượng kỳ” để kỷ niệm một loại cờ lạ có con voi. Như thể có người suy ra “tượng kỳ” có nghĩa là cờ voi. Ở Việt Nam thì Từ xưa tới nay vẫn gọi là cờ Tướng chứ không ai gọi là cờ tượng cả. Tướng cầm đầu thi phải gọi là cờ tướng. Đó cũng là nét hay của ngôn ngữ Việt, dễ gần gũi, dễ hiểu. Khi cờ vua du nhập vào Trung Quốc, họ gọi nó bằng cái tên rất dài là “Quốc tế tượng kỳ" (cờ voi thế giới) và cho đến nay họ vẫn gọi như vậy, trong khi người Việt chỉ gọi một tên ngắn gọn lại là cờ vua. Cờ tướng được coi là một môn thể thao, nhưng là thể thao trí tuệ. Ai cũng có thể tham gia chơi cờ tướng nhưng trình độ cao hay thấp là phụ thuộc vào trí tuệ và bản lĩnh của từng người. Việc đọc sách, luyện cờ, thi đấu giúp ích rất nhiều vào việc rèn luyện tri não, ổn định bản lĩnh và tác phong của người chơi. Người viết nhiều sách về cờ tướng ở nước ta là kỳ thủ Lý Anh Mậu (1926-1977). Ông là người được coi là người không có ai vượt qua được trong suốt nhiều thập kỷ. Nhiều kỳ thủ danh tiếng khác là Trương Á Minh, Ngô Lan Hương và Nguyễn Vũ Quân... Quân năm nay mới 23 tuổi, anh đã đạt được Huy chương đồng trong Giải cờ tướng quốc tế tổ chức tại Trung Quốc.
Trả lời
Theo thông tin từ mạng vww.viwikipedia.org thì cờ tướng có từ khoảng thế kỷ 7. Cờ tướng được bắt nguồn từ Saturanga, một loại cờ cổ được phát minh ở Ấn Độ từ thế kỷ 5 đến thế kỷ 6 (trước cờ tướng khoảng 200 năm). Chính Saluranga được phát minh từ Ấn Độ, sau đó đi về phía tây, trở thành cờ vua và đi về phía Đông trở thành cờ tướng. Người Trung Quốc cùng đã thừa nhận điều này. Cờ tướng cổ đại không có quân Pháo. Các nhà nghiên cứu đều thống nhất là quân Pháo được bổ sung từ thời nhà Đường (sau năm 618), là quân cờ ra đời muộn nhất trong bàn cờ tướng, bởi cho tới thời đó, con người mới tìm ra vũ khí pháo để sử dụng trong chiến tranh. Tuy nhiên, người Trung Hoa đã cải tiến bàn cờSaturanga như sau: • Họ không dùng “ô”, không dùng hai màu để phân biệt ô, mà họ chuyển sang dùng “đường” để đặt quân và di quân. Chỉ với động tác này, họ đa tăng thêm số điểm di quân từ 64 của Saturanga lên 72. • Đã là hai quốc gia đối kháng thi phải có biên giới rõ ràng từ đó, họđặt ra hà”, lức là sông. Khi “hà" xuẩt hiện trên bàn cờ, 18 điểm đặt quân nữa được tăng thêm. Như vậy, ban cờ tướng bây giờ đã là 90 điểm so với 64, đó là một sự mở rộng đáng kể. Tuy nhiên, diện tích chung của bàn cờ hầu như không tăng mấy (chỉ tăng thêm 8 ô) so với số điểm tăng lên tới 1 phần 3. • Đa là quốc gia thi phải có cung cấm và không thể đi khắp bàn cờ như kiểu trò chơi Saturanga được. Thế là “Cửu cung" đã được tạo ra. Điều này thể hiện tư duy phương • Bàn cờ Saturanga có hình dáng quân cờ là những hình khối, nhưng cờ Tướng thi quân nào trông cũng giống quân nào, chỉ có mỗi tên là khác nhau, lại được viết bằng chữ Hán. Đây có thể là lý do khiến cờ tướng không được phổ biến bằng cờ vua, chi cần liếc qua là có thể nhận ra đâu là Vua, đâu là Hoàng hậu, kỵ sĩ, v.v... Tuy nhiên, đối với người Trung Hoa thì việc thuộc mặt cờ này là không có vấn đề gì khó khăn. Có lẽ việc cải tiến này cũng một phần là do điều kiện kinh tế bấy giờ chưa sản xuất được bộ cờ có hình khối phức tạp như cờ vua. Cờ tướng không phải là một trò chơi sang trọng, muốn tạo ra một bàn cờ tướng cực kỳ đơn giản, chỉ cần lấy que vạch xuống nền đất cũng xong, còn cờ vua thì mất công hơn nhiều khi phải tạo ra các ô đen/trắng xen kẽ nhau. Gần đây ngày càng có nhiều ý kiến đề nghị cải cách hình dáng các quân cờ tướng và trên thực tế người ta đã đưa những phác thảo của những bộquân mới bằng hình tượng thay cho chữ viết, nhất là khi cờ tướng được chơi ở những nước không sử dụng tiếng Trung Quốc. Với sự thay đổi bố cục bàn cờ, người Trung Hoa đã phải có những điều chỉnh để lấy lại sự cân bằng cho bàn cờ. Đó chính là những ngoại lệ mà người chơi phải tự nhớ. Bàn cờ tướng thật sự là một trận địa sinh động, có tầng có lớp và thật hoàn hảo: đủ các binh chủng trên chiến trường, công có, thủ có, các quân được chia thành ba lớp xen kẽ hài hoà. Lại còn có cả sông, cung cấm. Hình tượng quốc gia hoàn chỉnh, có vua tôi, có 5 binh chủng, có quân ở nhà, quân ra trận v.v... quá đẹp, vừa có ý nghĩa, vừa mang sắc thái phương Đông rõ nét, vì vậy người Trung Hoa đặt tên cho cờ này là Tượng kỳ với ý nghĩa “tượng" là hình tượng, tức là cờ có đầy đủ ý nghĩa được thể hiện bằng hàng loạt các hình tượng. Tuy nhiên, cũng có một số tài liệu lý giải rằng, vì Trung Hoa không có voi, khi tiếp nhặn Saluranga thấy trong các quân có quân voi lạ nên người Trung Hoa bèn gọi là “tượng kỳ” để kỷ niệm một loại cờ lạ có con voi. Như thể có người suy ra “tượng kỳ” có nghĩa là cờ voi. Ở Việt Nam thì Từ xưa tới nay vẫn gọi là cờ Tướng chứ không ai gọi là cờ tượng cả. Tướng cầm đầu thi phải gọi là cờ tướng. Đó cũng là nét hay của ngôn ngữ Việt, dễ gần gũi, dễ hiểu. Khi cờ vua du nhập vào Trung Quốc, họ gọi nó bằng cái tên rất dài là “Quốc tế tượng kỳ" (cờ voi thế giới) và cho đến nay họ vẫn gọi như vậy, trong khi người Việt chỉ gọi một tên ngắn gọn lại là cờ vua. Cờ tướng được coi là một môn thể thao, nhưng là thể thao trí tuệ. Ai cũng có thể tham gia chơi cờ tướng nhưng trình độ cao hay thấp là phụ thuộc vào trí tuệ và bản lĩnh của từng người. Việc đọc sách, luyện cờ, thi đấu giúp ích rất nhiều vào việc rèn luyện tri não, ổn định bản lĩnh và tác phong của người chơi. Người viết nhiều sách về cờ tướng ở nước ta là kỳ thủ Lý Anh Mậu (1926-1977). Ông là người được coi là người không có ai vượt qua được trong suốt nhiều thập kỷ. Nhiều kỳ thủ danh tiếng khác là Trương Á Minh, Ngô Lan Hương và Nguyễn Vũ Quân... Quân năm nay mới 23 tuổi, anh đã đạt được Huy chương đồng trong Giải cờ tướng quốc tế tổ chức tại Trung Quốc.