Đạo đức được định nghĩa như thế nào?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, là quy tắc trong cuộc sống của xã hội... bla...bla...blu.....ble...... Cái này search Google là ra 1 đống nên mình xin ko định nghĩa theo kiểu đó nữa. Mình đưa ra định nghĩa riêng của bản thân mình.
Đạo Đức mỗi người mỗi khác, và khác nhau cũng nhiều lắm. Đạo đức của 1 nhà sư và đạo đức của 1 tay đao phủ. 1 bên dùng cảm hóa để diệt trừ cái ác, 1 bên dùng lưỡi đao cũng để diệt trừ cái ác. Nhưng hai bên trái nhau hoàn toàn, và ko thể đứng chung với nhau đc. Nhưng cả 2 đều làm đúng bổn phận, chức trách nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Đó chính là đạo đức của họ. Nhưng với 1 người bình thường thứ ba nhìn vào, họ sẽ thấy nhà sư đạo đức hơn đao phủ nhiều. Có thể nói, vì họ chưa hiểu hết, họ chỉ so sánh hành động mà thôi. "Đao phủ có thể giết, nhưng ko vì thế mà thành kẻ sát nhân" như A. Duma viết trong Ba người lính ngự lâm.
Nói đi cũng nói lại. Có câu "Sát nhất miêu, cứu vạn thử". Đây là Đạo đức hay ko đạo đức. " Sát nhất miêu", giết 1 mạng, là thiếu đạo đức rồi còn gì. Nhưng lại "cứu vạn thử", cứu mạng đc 10 ngàn con chuột, à, vậy thì có đạo đức quá còn gì nữa. Đấy, có đạo đức hay ko có đạo đức, chẳng qua chỉ là nhìn nhận chủ quan cá nhân. Ko phải ư, vậy xét tiếp, 10k chuột đó sống thì nó gặm bao nhiêu áo quần, phên mái, thóc lúa, hoa màu, ảnh hưởng đến bao cuộc đời khác. Giờ đây thành ra việc giết con mèo lại là việc xấu.
Do đó, đối với mình đạo đức là hành xử theo đúng cái quyền, nghĩa vụ của bản thân, và bên cạnh đó phải hiểu đc những hậu quả, ảnh hưởng sâu xa, đến bản thân và nhất là những người khác. Hễ hại đến ng/vật khác mà ta ko lường, ko tính đến là thiếu đạo đức.
Hành xử có lý, có tình, theo chuẩn mực của xã hội nhưng cũng cần có cái tình bên trong thì mới là đạo đức đầy đủ.
Vì Pháp Luật ko phải là Đạo đức, mặc dù ng Đạo đức thường tuân theo Pháp Luật.
Như câu nói vui Đạo đức là môn đc dạy từ lớp 1, còn Pháp luật thì phải đến tận cấp 2.
Trả lời
Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, là quy tắc trong cuộc sống của xã hội... bla...bla...blu.....ble...... Cái này search Google là ra 1 đống nên mình xin ko định nghĩa theo kiểu đó nữa. Mình đưa ra định nghĩa riêng của bản thân mình.
Đạo Đức mỗi người mỗi khác, và khác nhau cũng nhiều lắm. Đạo đức của 1 nhà sư và đạo đức của 1 tay đao phủ. 1 bên dùng cảm hóa để diệt trừ cái ác, 1 bên dùng lưỡi đao cũng để diệt trừ cái ác. Nhưng hai bên trái nhau hoàn toàn, và ko thể đứng chung với nhau đc. Nhưng cả 2 đều làm đúng bổn phận, chức trách nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Đó chính là đạo đức của họ. Nhưng với 1 người bình thường thứ ba nhìn vào, họ sẽ thấy nhà sư đạo đức hơn đao phủ nhiều. Có thể nói, vì họ chưa hiểu hết, họ chỉ so sánh hành động mà thôi. "Đao phủ có thể giết, nhưng ko vì thế mà thành kẻ sát nhân" như A. Duma viết trong Ba người lính ngự lâm.
Nói đi cũng nói lại. Có câu "Sát nhất miêu, cứu vạn thử". Đây là Đạo đức hay ko đạo đức. " Sát nhất miêu", giết 1 mạng, là thiếu đạo đức rồi còn gì. Nhưng lại "cứu vạn thử", cứu mạng đc 10 ngàn con chuột, à, vậy thì có đạo đức quá còn gì nữa. Đấy, có đạo đức hay ko có đạo đức, chẳng qua chỉ là nhìn nhận chủ quan cá nhân. Ko phải ư, vậy xét tiếp, 10k chuột đó sống thì nó gặm bao nhiêu áo quần, phên mái, thóc lúa, hoa màu, ảnh hưởng đến bao cuộc đời khác. Giờ đây thành ra việc giết con mèo lại là việc xấu.
Do đó, đối với mình đạo đức là hành xử theo đúng cái quyền, nghĩa vụ của bản thân, và bên cạnh đó phải hiểu đc những hậu quả, ảnh hưởng sâu xa, đến bản thân và nhất là những người khác. Hễ hại đến ng/vật khác mà ta ko lường, ko tính đến là thiếu đạo đức.
Hành xử có lý, có tình, theo chuẩn mực của xã hội nhưng cũng cần có cái tình bên trong thì mới là đạo đức đầy đủ.
Vì Pháp Luật ko phải là Đạo đức, mặc dù ng Đạo đức thường tuân theo Pháp Luật.
Như câu nói vui Đạo đức là môn đc dạy từ lớp 1, còn Pháp luật thì phải đến tận cấp 2.