Định nghĩa, đặc trưng và chức năng của tổ chức chính trị xã hội? Tổ chức chính trị xã hội ở Việt Nam hiện nay?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Định nghĩa: Tổ chức chính trị - xã hội là tổ chức của những cộng đồng người trong xã hội dựa trên nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, thống nhất các hoạt động. Đặc trưng: - Các tổ chức chính trị - xã hội nằm ngoài nhà nước. Nó có tính độc lập tương đối và được pháp luật thừa nhận. - Nó là hình thức liên kết của một nhóm hoặc cộng đồng người để thể hiện nhu cầu, lợi ích của họ trong đời sống chính trị. - Tầm quan trọng của tổ chức trong đời sống chính trị phụ thuộc : + Chất lượng của các thành phần tham gia tổ chức + Mức độ ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị và bộ máy nhà nước - Tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ tài chính, tự quản, có tôn chỉ, mục đích và điều lệ. Chức năng: - Bảo vệ lợi ích của các thành viên của tổ chức trong quan hệ với nhà nước - Tập hợp các thành viên tham gia vào đời sống chính trị của đất nước - Giáo dục, nâng cao trình độ của các thành viên để thực hiện mục đích của tổ chức - Tác động đến cơ quan ban hành quyết định chính trị (nhà nước) - Giám sát hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước bằng dư luận xã hội hay hệ thống thông tin đại chúng.
Trả lời
Định nghĩa: Tổ chức chính trị - xã hội là tổ chức của những cộng đồng người trong xã hội dựa trên nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, thống nhất các hoạt động. Đặc trưng: - Các tổ chức chính trị - xã hội nằm ngoài nhà nước. Nó có tính độc lập tương đối và được pháp luật thừa nhận. - Nó là hình thức liên kết của một nhóm hoặc cộng đồng người để thể hiện nhu cầu, lợi ích của họ trong đời sống chính trị. - Tầm quan trọng của tổ chức trong đời sống chính trị phụ thuộc : + Chất lượng của các thành phần tham gia tổ chức + Mức độ ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị và bộ máy nhà nước - Tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ tài chính, tự quản, có tôn chỉ, mục đích và điều lệ. Chức năng: - Bảo vệ lợi ích của các thành viên của tổ chức trong quan hệ với nhà nước - Tập hợp các thành viên tham gia vào đời sống chính trị của đất nước - Giáo dục, nâng cao trình độ của các thành viên để thực hiện mục đích của tổ chức - Tác động đến cơ quan ban hành quyết định chính trị (nhà nước) - Giám sát hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước bằng dư luận xã hội hay hệ thống thông tin đại chúng.