Hãy soạn một bài giáo án có giới hạn trong khoảng từ 5 đến 10 tiết học về một vấn đề tâm lý học nhà trường

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Tên bài học: NGÔN NGỮ Đối tượng học: Sinh viên lớp đại cương tâm lý học nhà trường Số tiết: 7 tiết I. Hình thức tổ chức. Phân bổ thời lượng theo hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thực hành Tự học Ôn tập Kiểm tra Tổng số 2 tiết 2 tiết 1 tiết 1 tiết 1 tiết 7 tiết II. Phương pháp triển khai. - Thuyết trình - Thảo luận, nêu vấn đề - Làm việc nhóm - Tự nghiên cứu - Bài tập tình huống III. Học liệu 1. Tài liệu bắt buộc: Phần tài liệu do chính sinh viên chuẩn bị trước ở nhà để thuyết trình trước lớp trong 2 tiết thực hành. 2. Tài liệu lựa chọn: 3. Các loại học liệu khác: Tranh ảnh, bảng biểu, sơ đồ minh họa, thiết bị đồ dùng khác và trang web có liên quan. 4. Trang thiết bị phòng học: Máy chiếu và màn chiếu, laptop, bảng, phấn... IV. Mục tiêu và yêu cầu chung. 1. Đối với sinh viên: - Hiểu và nắm vững được khái niệm “ngôn ngữ” và các vấn đề liên quan. (Một khái niệm tưởng chừng khá quen thuộc trong đời sống hàng ngày nhưng lại rất cần thiết và có vai trò không hề nhỏ trong hình thành nhân cách cũng như có ảnh hưởng đến quá trình học tập, tu dưỡng và rèn luyện đạo đức ở học sinh.) - Biết vận dụng những kiến thức của bài học để áp dụng trong học tập, sau khi ra trường và trong cuộc sống. 2. Đối với người dạy. - Về kiến thức: Giải thích, phân tích và hiểu rõ được khái niệm, bản chất và các nội dung trình bày trong bài dạy. - Về kỹ năng: + Kỹ năng dạy học và quản lý lớp học + Kỹ năng kiểm tra – đánh giá + Kỹ năng phối hợp – tương tác + Kỹ năng giao tiếp ứng xử sư phạm. V. Mục tiêu và nội dung chi tiết của bài học. • Lý thuyết (tiết 1+2): Học xong phần này, sinh viên cần nắm được: - Khái niệm, bản chất, cấu tạo và chức năng của ngôn ngữ. - Khái quát sự phát triển của ngôn ngữ, phân tích các giai đoạn. Nội dung Hình thức thực hiện 1. Các khái niệm cơ bản - Khái niệm “Ngôn ngữ” - Phân biệt 2 khái niệm: “ngôn ngữ” và “ngữ ngôn” → Rút ra kết luận. - Bản chất của ngôn ngữ: + Bản chất xã hội + Bản chất tín hiệu - Cấu tạo của ngôn ngữ 2. Chức năng của ngôn ngữ 3. Sự phát triển của ngôn ngữ - Tiền đề của sự phát triển ngôn ngữ - Các thuyết về sự phát triển ngôn ngữ - Các trường phái lý giải vấn đề. 4. Phân loại các giai đoạn và phương pháp phát triển ngôn ngữ 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ. - Hỏi đáp và thảo luận trước lớp: “Theo bạn, ngôn ngữ là gì?” - Nêu ví dụ - Phân nhóm thảo luận, trả lời: (có thể sử dụng phiếu câu hỏi) GV kết hợp thuyết trình, tổng hợp phát biểu của sv và đưa ra kết luận. (Giáo án điện tử kèm theo) • Thực hành (Tiết 3+4): Mở rộng vấn đề “Ngôn ngữ và rèn luyện ngôn ngữ” a. Mục tiêu: Đối với sinh viên: b. Nội dung chi tiết: Nội dung Sinh viên Giáo viên 1. Ngôn ngữ và ứng dụng trong các lĩnh vực đời sống. 2. Rèn luyện ngôn ngữ trong môi trường sư phạm. 3. Xem một số video/link web có liên quan đến bài học. -Thuyết trình theo nhóm (có chuẩn bị bài trình chiếu powerpoint theo phân công của gv từ trước) - Các nhóm khác phản biện. - Đóng vai diễn. (Bài tập tình huống). -Nhận xét và tổng kết các bài thuyết trình nhóm. - Giáo viên nhận xét, góp ý. c. Kết luận • Ôn tập (1 tiết) - Mục đích: + Sinh viên ôn tập, hệ thống lại toàn bộ kiến thức. + Giáo viên hỗ trợ phần kiến thức thiếu hoặc còn chưa đúng của sinh viên. - Chuẩn bị: Giấy bìa cứng màu/ giấy A4, màu vẽ. - Hoạt động chính: + Lập đề cương ôn tập: chia lớp thành nhóm khoảng 4-8 người. Lập đề cương ôn tập theo mô hình sơ đồ tư duy: “Sơ đồ cây”. Giáo viên nhận xét. + Giáo viên giải đáp thắc mắc của sinh viên. • Tự học (1 tiết) Sinh viên tự ôn tập, nghiên cứu bài trên lớp hoặc ở nhà. • Kiểm tra (1 tiết) - Cấu trúc tính điểm: 40% lý thuyết + 60% thực hành. - Hình thức: + Lý thuyết: bài viết luận. + Thực hành: Thuyết trình về một vấn đề tự chọn trước lớp. - Mục đích: Giáo viên kiểm tra, đánh giá kiến thức và khả năng thực hành của sinh viên. VI. Kế hoạch triển khai. Nội dung Công cụ Ghi chú PHẦN LÝ THUYẾT Giáo án điện tử GV đã chuẩn bị trước. Thuyết trình + tranh ảnh minh họa. PHẦN THỰC HÀNH Hand-out Hướng dẫn sinh viên thực hành Tiết 1: Gv+Sv Tiết 2: Sv TÀI LIỆU HỖ TRỢ SINH VIÊN Đề cương Sách/sách giáo trình TÀI LIỆU HỖ TRỢ Tình huống Link web/website
Trả lời
Tên bài học: NGÔN NGỮ Đối tượng học: Sinh viên lớp đại cương tâm lý học nhà trường Số tiết: 7 tiết I. Hình thức tổ chức. Phân bổ thời lượng theo hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thực hành Tự học Ôn tập Kiểm tra Tổng số 2 tiết 2 tiết 1 tiết 1 tiết 1 tiết 7 tiết II. Phương pháp triển khai. - Thuyết trình - Thảo luận, nêu vấn đề - Làm việc nhóm - Tự nghiên cứu - Bài tập tình huống III. Học liệu 1. Tài liệu bắt buộc: Phần tài liệu do chính sinh viên chuẩn bị trước ở nhà để thuyết trình trước lớp trong 2 tiết thực hành. 2. Tài liệu lựa chọn: 3. Các loại học liệu khác: Tranh ảnh, bảng biểu, sơ đồ minh họa, thiết bị đồ dùng khác và trang web có liên quan. 4. Trang thiết bị phòng học: Máy chiếu và màn chiếu, laptop, bảng, phấn... IV. Mục tiêu và yêu cầu chung. 1. Đối với sinh viên: - Hiểu và nắm vững được khái niệm “ngôn ngữ” và các vấn đề liên quan. (Một khái niệm tưởng chừng khá quen thuộc trong đời sống hàng ngày nhưng lại rất cần thiết và có vai trò không hề nhỏ trong hình thành nhân cách cũng như có ảnh hưởng đến quá trình học tập, tu dưỡng và rèn luyện đạo đức ở học sinh.) - Biết vận dụng những kiến thức của bài học để áp dụng trong học tập, sau khi ra trường và trong cuộc sống. 2. Đối với người dạy. - Về kiến thức: Giải thích, phân tích và hiểu rõ được khái niệm, bản chất và các nội dung trình bày trong bài dạy. - Về kỹ năng: + Kỹ năng dạy học và quản lý lớp học + Kỹ năng kiểm tra – đánh giá + Kỹ năng phối hợp – tương tác + Kỹ năng giao tiếp ứng xử sư phạm. V. Mục tiêu và nội dung chi tiết của bài học. • Lý thuyết (tiết 1+2): Học xong phần này, sinh viên cần nắm được: - Khái niệm, bản chất, cấu tạo và chức năng của ngôn ngữ. - Khái quát sự phát triển của ngôn ngữ, phân tích các giai đoạn. Nội dung Hình thức thực hiện 1. Các khái niệm cơ bản - Khái niệm “Ngôn ngữ” - Phân biệt 2 khái niệm: “ngôn ngữ” và “ngữ ngôn” → Rút ra kết luận. - Bản chất của ngôn ngữ: + Bản chất xã hội + Bản chất tín hiệu - Cấu tạo của ngôn ngữ 2. Chức năng của ngôn ngữ 3. Sự phát triển của ngôn ngữ - Tiền đề của sự phát triển ngôn ngữ - Các thuyết về sự phát triển ngôn ngữ - Các trường phái lý giải vấn đề. 4. Phân loại các giai đoạn và phương pháp phát triển ngôn ngữ 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ. - Hỏi đáp và thảo luận trước lớp: “Theo bạn, ngôn ngữ là gì?” - Nêu ví dụ - Phân nhóm thảo luận, trả lời: (có thể sử dụng phiếu câu hỏi) GV kết hợp thuyết trình, tổng hợp phát biểu của sv và đưa ra kết luận. (Giáo án điện tử kèm theo) • Thực hành (Tiết 3+4): Mở rộng vấn đề “Ngôn ngữ và rèn luyện ngôn ngữ” a. Mục tiêu: Đối với sinh viên: b. Nội dung chi tiết: Nội dung Sinh viên Giáo viên 1. Ngôn ngữ và ứng dụng trong các lĩnh vực đời sống. 2. Rèn luyện ngôn ngữ trong môi trường sư phạm. 3. Xem một số video/link web có liên quan đến bài học. -Thuyết trình theo nhóm (có chuẩn bị bài trình chiếu powerpoint theo phân công của gv từ trước) - Các nhóm khác phản biện. - Đóng vai diễn. (Bài tập tình huống). -Nhận xét và tổng kết các bài thuyết trình nhóm. - Giáo viên nhận xét, góp ý. c. Kết luận • Ôn tập (1 tiết) - Mục đích: + Sinh viên ôn tập, hệ thống lại toàn bộ kiến thức. + Giáo viên hỗ trợ phần kiến thức thiếu hoặc còn chưa đúng của sinh viên. - Chuẩn bị: Giấy bìa cứng màu/ giấy A4, màu vẽ. - Hoạt động chính: + Lập đề cương ôn tập: chia lớp thành nhóm khoảng 4-8 người. Lập đề cương ôn tập theo mô hình sơ đồ tư duy: “Sơ đồ cây”. Giáo viên nhận xét. + Giáo viên giải đáp thắc mắc của sinh viên. • Tự học (1 tiết) Sinh viên tự ôn tập, nghiên cứu bài trên lớp hoặc ở nhà. • Kiểm tra (1 tiết) - Cấu trúc tính điểm: 40% lý thuyết + 60% thực hành. - Hình thức: + Lý thuyết: bài viết luận. + Thực hành: Thuyết trình về một vấn đề tự chọn trước lớp. - Mục đích: Giáo viên kiểm tra, đánh giá kiến thức và khả năng thực hành của sinh viên. VI. Kế hoạch triển khai. Nội dung Công cụ Ghi chú PHẦN LÝ THUYẾT Giáo án điện tử GV đã chuẩn bị trước. Thuyết trình + tranh ảnh minh họa. PHẦN THỰC HÀNH Hand-out Hướng dẫn sinh viên thực hành Tiết 1: Gv+Sv Tiết 2: Sv TÀI LIỆU HỖ TRỢ SINH VIÊN Đề cương Sách/sách giáo trình TÀI LIỆU HỖ TRỢ Tình huống Link web/website