Nêu những đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Có 8 đặc trưng: *VHDG do dân chúng sáng tạo nên: -Không phải bất cứ tác phẩm dân gian nào cũng đều do dân chúng sáng tạo nên mà là tầng lớp trí thức sáng tác. Nhưng sau đó thì có nhiều lí do khác nhau đã được lưu truyền trong dân chúng và dần dần đã được dân chúng hóa. *VHDG gắn liền với mọi hoạt động của dân chúng (lễ hội, phong tục), tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (đạo ông bà) => phản ánh đời sống tâm linh, thể hiện tình cảm của người đang sống đối với người đã mất. *VHDG sử dụng phương pháp nghệ thuật: - VHDG phản ánh cuộc sống nhưng không qua sao chép mà thông qua các biểu tượng (lời ru, điệu hát, giao duyên). *Tính nguyên hợp là đặc trưng cơ bản nhất của VHDG: -Biểu hiện sự hòa lẫn với những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại : ngữ văn dân gian, tạo hình dân gian,biểu diễn dân gian,phong tục tập quán, lễ hội và trong cả nhận thức con người đối với xung quanh. Ví dụ: Lễ hội=lễ+hội. Lễ: không gian,thời gian,đồ tế Hội:trò chơi, nghệ thuật biểu diễn. =>Tác động hỗ trợ cho nhau cùng ra đời, hình thành và phát triển. -Biểu hiện cụ thể của tính nguyên hợp:VHDG có 3 dạng tồn tại: +Dạng tồn tại ẩn: nằm trong trí nhớ của con người,được lưu truyền từ đời này sang đời khác. +Tồn tại cố định:được ghi chép thành văn bản, qua văn bản +Tồn tại hiện: thông qua sự thể hiện của con người. ð 3 dạng này tác động hỗ trợ lẫn nhau. *VHDG thể hiện tính tập thể: - Được đông đảo dân chúng sáng tạo nên, được lưu truyền từ đời này sang đời khác vừa làm cho VHDG luôn luôn được bảo tồn, được dân chúng giữ gìn,vừa được dân chúng phát huy. -Dân chúng vừa là kịch bản, vừa là diễn viên, vừa là đạo diễn, vừa là người thưởng thức nghệ thuật. -Mối quan hệ giữa tính tập thể và cá nhân trong cộng đồng. *VHDG sử dụng phương pháp mô hình (Mẫu số chung của nghệ thuật VHDG) -Ở mỗi lĩnh vực nào cũng đều có mô hình.Vì thế trong nghiên cứu VHDG thì các nhà nghiên cứu phải đi, tìm thấy được, đúc kết được thành các mô hình của VHDG=>rút ra được mẫu số chung của VHDG=>giúp cho cộng đồng cá nhân có sự sáng tạo. *VHDG có tính dị bản: -Trong nghiên cứu VHDG đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải có tính dị bản =>Thể hiện tính đặc thù,cái riêng của từng địa phương, sử dụng phương pháp điền dã. *VHDG có tính truyền miệng: thể hiện khuyết danh.Truyền miệng không qua ghi chép văn bản mà bằng lời nói, diễn xướng để thể hiện.
Trả lời
Có 8 đặc trưng: *VHDG do dân chúng sáng tạo nên: -Không phải bất cứ tác phẩm dân gian nào cũng đều do dân chúng sáng tạo nên mà là tầng lớp trí thức sáng tác. Nhưng sau đó thì có nhiều lí do khác nhau đã được lưu truyền trong dân chúng và dần dần đã được dân chúng hóa. *VHDG gắn liền với mọi hoạt động của dân chúng (lễ hội, phong tục), tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (đạo ông bà) => phản ánh đời sống tâm linh, thể hiện tình cảm của người đang sống đối với người đã mất. *VHDG sử dụng phương pháp nghệ thuật: - VHDG phản ánh cuộc sống nhưng không qua sao chép mà thông qua các biểu tượng (lời ru, điệu hát, giao duyên). *Tính nguyên hợp là đặc trưng cơ bản nhất của VHDG: -Biểu hiện sự hòa lẫn với những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại : ngữ văn dân gian, tạo hình dân gian,biểu diễn dân gian,phong tục tập quán, lễ hội và trong cả nhận thức con người đối với xung quanh. Ví dụ: Lễ hội=lễ+hội. Lễ: không gian,thời gian,đồ tế Hội:trò chơi, nghệ thuật biểu diễn. =>Tác động hỗ trợ cho nhau cùng ra đời, hình thành và phát triển. -Biểu hiện cụ thể của tính nguyên hợp:VHDG có 3 dạng tồn tại: +Dạng tồn tại ẩn: nằm trong trí nhớ của con người,được lưu truyền từ đời này sang đời khác. +Tồn tại cố định:được ghi chép thành văn bản, qua văn bản +Tồn tại hiện: thông qua sự thể hiện của con người. ð 3 dạng này tác động hỗ trợ lẫn nhau. *VHDG thể hiện tính tập thể: - Được đông đảo dân chúng sáng tạo nên, được lưu truyền từ đời này sang đời khác vừa làm cho VHDG luôn luôn được bảo tồn, được dân chúng giữ gìn,vừa được dân chúng phát huy. -Dân chúng vừa là kịch bản, vừa là diễn viên, vừa là đạo diễn, vừa là người thưởng thức nghệ thuật. -Mối quan hệ giữa tính tập thể và cá nhân trong cộng đồng. *VHDG sử dụng phương pháp mô hình (Mẫu số chung của nghệ thuật VHDG) -Ở mỗi lĩnh vực nào cũng đều có mô hình.Vì thế trong nghiên cứu VHDG thì các nhà nghiên cứu phải đi, tìm thấy được, đúc kết được thành các mô hình của VHDG=>rút ra được mẫu số chung của VHDG=>giúp cho cộng đồng cá nhân có sự sáng tạo. *VHDG có tính dị bản: -Trong nghiên cứu VHDG đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải có tính dị bản =>Thể hiện tính đặc thù,cái riêng của từng địa phương, sử dụng phương pháp điền dã. *VHDG có tính truyền miệng: thể hiện khuyết danh.Truyền miệng không qua ghi chép văn bản mà bằng lời nói, diễn xướng để thể hiện.