Nghệ thuật Hát ả đào là gì và có từ bao giờ? Hát ả đảo và Ca trù khác nhau thế nào?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

1. Hát Ả Đào là gì?

Theo tác giả Nguyễn Nghĩa Nguyên (Kiến thức ngày nay số 566) thi Hát ả đào là một môn nghệ thuật mà chức năng của đào là hát, của kép là đèn, khác với tuồng chèo, cải lương sau này, đào kép đều sắm vai, múa hát.

Ở kinh đô, những nơi phồn hoa đô hội, A Đào hát phục vụ ở cung đình, ở hậu sảnh các quan lớn, ở tư gia, lư thất của các nhà giàu sang. Nhưng ở nơi thôn dã, Ả Đào đi hát phục vụ chủ yếu cho những đám đình, những kỳ tế thần, tố thành ở thôn xóm, ngoài một số quan viên, đại bộ phận khán thính giả là quần chúng nhân dân nên hình thức, nội dung diễn xướng cũng có phần khác, phải xem vào những tiết mục múa-hát, những hoạt cảnh hài như lối bò bộ vá hát ả đào lại mang tên là hát nhà trò.

Các phường hội nhà trò ở rải rác nhiều nơi. Nhà nước phong kiến muốn quản lý nó để khi cần thì điều động để đặt ra giáo phường ty gồm những đào kép giỏi do một cai ty phụ trách. Có giáo hường ty của huyện, có giáo phường ty của tỉnh. Thành chọn một phường nhà trò mạnh làm nòng cốt, và bổ sung thêm những nghệ nhân giỏi từ các phường khác. Phường nào được chọn làm nồng cốt của giáo phường ty hoặc có nhiều nghệ nhân được chọn vào coi đó là một niềm tự hào và vinh dự. Cái tên ca trù thi rất mới.

Năm 1930, Nguyền Văn Ngọc sưu tập các bài hát ả đào biên soạn thành sách “Đào nưong ca tập". Cùng năm đó, Hồng Sơn cho ra cuốn “Hát ả đảo" dưới có ghi chú “Ca trù thể cách tân biên".

2. Ca trù là gì?

Ca là hát, trù là thẻ - Lối hát thưởng bằng thẻ. Trong một chầu hát, khi quan viên cầm chầu gõ vào tang trống một tiếng “cắc” hay “chát'' tức là khen thì người hầu ngồi kề rút ra một cái thẻ tre bỏ vào đĩa, khen hát thi bỏ thẻ vào đĩa đặt trước đào, khen đàn thi bỏ vào đĩa đặt trước kép. Tan cuộc số thẻ đó được quy thành tiền.

Dưới thời Pháp thuộc, nghệ thuật Hát ả đào bị thương mại hoá, các chủ tiệm mua hoặc thuê đào mở tiệm ở các thành phố, thị trấn mua vui cho khách chơi. Để tỏ ý khinh miệt, người ta đã nói chệch từ đào trong từ ghép cô đào thành đầu - cô đầu. Ngày nay chúng ta đang khôi phục lại loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc này.

Theo GS Trần Văn Khê thì "Ca trù là một loại nhạc truyền thống bác học, có đầy đủ quy tắc về điệu, nhịp, về nét hoa mỹ, về cách biến tấu, ứng tấu. "Trù’ là cái thỏi bằng tre ghi chữ nho mà người ta thường dùng để thưởng cho các đào nương. Mỗi khi ca đoạn nào hay, đào nương lại được khán giả thưởng cho một cái trù, Đổi được ra thành tiền".

Viện Âm nhạc Việt Nam đã hoàn thành hồ sơ quốc gia về Di sản Hát ca trù của người Việt, trình lên Hội đồng Nhà nước vào đầu tháng 7/2006 trước khi độ trình lên Tố chức UNESCO của Liên Hiệp Quốc xét công nhận là di sản Văn hóa thế giới. Tranh luận lâu nay xung quanh xuất xứ và thời điểm ra đời cùa ca trù nay được xác định trong hố sơ này là: Ca trù có từ thế kỷ 15, căn cứ vào tài liệu đầu tiên tìm được tính cho đến nay có nhắc đến hai chữ Ca trù là chữ khắc ở đình Đông Ngạc (Quốc Oai, Hà Tây).

Khác với cồng chiêng Tây Nguyên hay Quan họ có phạm vi phổ biến tương đối khu biệt, ca trù xuất hiện rải rác ở nhiều nơi trong 16 tỉnh thành, phần lớn là Bắc Bộ, ngoài ra cũng có ở Thành phố Hồ Chí Minh, song ngạc nhiên hơn là người ta còn tìm thấy được ca trù cổ cả ở Quảng Bình.

Trả lời

1. Hát Ả Đào là gì?

Theo tác giả Nguyễn Nghĩa Nguyên (Kiến thức ngày nay số 566) thi Hát ả đào là một môn nghệ thuật mà chức năng của đào là hát, của kép là đèn, khác với tuồng chèo, cải lương sau này, đào kép đều sắm vai, múa hát.

Ở kinh đô, những nơi phồn hoa đô hội, A Đào hát phục vụ ở cung đình, ở hậu sảnh các quan lớn, ở tư gia, lư thất của các nhà giàu sang. Nhưng ở nơi thôn dã, Ả Đào đi hát phục vụ chủ yếu cho những đám đình, những kỳ tế thần, tố thành ở thôn xóm, ngoài một số quan viên, đại bộ phận khán thính giả là quần chúng nhân dân nên hình thức, nội dung diễn xướng cũng có phần khác, phải xem vào những tiết mục múa-hát, những hoạt cảnh hài như lối bò bộ vá hát ả đào lại mang tên là hát nhà trò.

Các phường hội nhà trò ở rải rác nhiều nơi. Nhà nước phong kiến muốn quản lý nó để khi cần thì điều động để đặt ra giáo phường ty gồm những đào kép giỏi do một cai ty phụ trách. Có giáo hường ty của huyện, có giáo phường ty của tỉnh. Thành chọn một phường nhà trò mạnh làm nòng cốt, và bổ sung thêm những nghệ nhân giỏi từ các phường khác. Phường nào được chọn làm nồng cốt của giáo phường ty hoặc có nhiều nghệ nhân được chọn vào coi đó là một niềm tự hào và vinh dự. Cái tên ca trù thi rất mới.

Năm 1930, Nguyền Văn Ngọc sưu tập các bài hát ả đào biên soạn thành sách “Đào nưong ca tập". Cùng năm đó, Hồng Sơn cho ra cuốn “Hát ả đảo" dưới có ghi chú “Ca trù thể cách tân biên".

2. Ca trù là gì?

Ca là hát, trù là thẻ - Lối hát thưởng bằng thẻ. Trong một chầu hát, khi quan viên cầm chầu gõ vào tang trống một tiếng “cắc” hay “chát'' tức là khen thì người hầu ngồi kề rút ra một cái thẻ tre bỏ vào đĩa, khen hát thi bỏ thẻ vào đĩa đặt trước đào, khen đàn thi bỏ vào đĩa đặt trước kép. Tan cuộc số thẻ đó được quy thành tiền.

Dưới thời Pháp thuộc, nghệ thuật Hát ả đào bị thương mại hoá, các chủ tiệm mua hoặc thuê đào mở tiệm ở các thành phố, thị trấn mua vui cho khách chơi. Để tỏ ý khinh miệt, người ta đã nói chệch từ đào trong từ ghép cô đào thành đầu - cô đầu. Ngày nay chúng ta đang khôi phục lại loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc này.

Theo GS Trần Văn Khê thì "Ca trù là một loại nhạc truyền thống bác học, có đầy đủ quy tắc về điệu, nhịp, về nét hoa mỹ, về cách biến tấu, ứng tấu. "Trù’ là cái thỏi bằng tre ghi chữ nho mà người ta thường dùng để thưởng cho các đào nương. Mỗi khi ca đoạn nào hay, đào nương lại được khán giả thưởng cho một cái trù, Đổi được ra thành tiền".

Viện Âm nhạc Việt Nam đã hoàn thành hồ sơ quốc gia về Di sản Hát ca trù của người Việt, trình lên Hội đồng Nhà nước vào đầu tháng 7/2006 trước khi độ trình lên Tố chức UNESCO của Liên Hiệp Quốc xét công nhận là di sản Văn hóa thế giới. Tranh luận lâu nay xung quanh xuất xứ và thời điểm ra đời cùa ca trù nay được xác định trong hố sơ này là: Ca trù có từ thế kỷ 15, căn cứ vào tài liệu đầu tiên tìm được tính cho đến nay có nhắc đến hai chữ Ca trù là chữ khắc ở đình Đông Ngạc (Quốc Oai, Hà Tây).

Khác với cồng chiêng Tây Nguyên hay Quan họ có phạm vi phổ biến tương đối khu biệt, ca trù xuất hiện rải rác ở nhiều nơi trong 16 tỉnh thành, phần lớn là Bắc Bộ, ngoài ra cũng có ở Thành phố Hồ Chí Minh, song ngạc nhiên hơn là người ta còn tìm thấy được ca trù cổ cả ở Quảng Bình.