Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và phong trào chống mặt trái của toàn cầu hoá là gì?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

- Vấn đề lựa chọn, điều chỉnh mô hình phát triển KT-XH + Lựa chọn mô hình KT-XH phù hợp khi hội nhập vào nền kinh tề thế giới dưới tác động của toàn cầu hoá là việc đầu tiên, quan trọng nhằm khai thác mặt tích cực cũng như hạn chế mặt tiêu cực của toàn cầu hoá. Việc lựa chọn mô hình KT- XH vừa là đòi hỏi từ bên trong của đát nước trong quá trình đổi mới vừa là đòi hỏi do quá trình TCH đặt ra. + Đảng ta đã lựa chọn nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Theo quan niệm của Đảng KTTT định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH thể hiện trên cả ba mặt của Quan hệ sản xuất là: Quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối và tổ chức quản lý. Để có nề KTTT định hướng XHCN nhằm hạn chế tiêu cực, phát huy mặt tích cực của TCH đảng ta đã có quá trình tìm tòi, điều chỉnh đường lối, chính sách mà quan trọng nhất là đường lối thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài. + Đảng và NN đã từng bước hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách theo hướng tạo điều kịên thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài có vốn đầu tư ở Việt Nam phù hợp với thông lệ Quốc tế, đồng thời chặt chẽ hơn trong việc bảo vệ quyền lợi cho phia Việt Nam. Phương thức quản lý của nhà nước luôn được điều chỉnh, cải cách như: Cải cách hành chính, tăng cường nâng cấp kết cấu hạ tầng,... nhằm giúp các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả vừa bảo vệ kinh tế, chính trị, xã hội của đát nước trước tác động xấu của toàn cầu hoá. - Vấn đề định hướng chính trị và nền độc lập dân tộc: + Thứ nhất: Xây dựng và củng cố hệ thống chính trị với mục tiêu nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. + Thứ hai: Khẩn trương xây dựng và hoàn thiện các thể chế chính trị- pháp luật để đẩy mạnh quá trình hội nhập, khai thác những cơ hội do toàn cầu hoá mang lại đồng thời chủ động đối phó những tác động xấu + Thứ ba: Thực hiện đường lối đối ngoại dựa trên tư duy mới, đó là đường lối dựa trên cơ sở đánh giá thời đại phù hợp với thực tiễn. Lấy việc giữ vững môi trường hoà bình , ổn định để phát triển KT-XH là lợi ích cao nhất của Tổ quốc. - Vấn đề lựa chọn chủ trương và giải pháp trong quá trình hội nhập. Một là: Đổi mới tư duy trong lựa chọn đối tác quan hệ. Trên cơ sở đổi mới nhận thức về “Đối tác - đối tượng” Hai là: Thực hiện hội nhập khu vực và thế giới một cách đồng bộ về kinh tế, mặt dễ đồng thuận nhất, đến hợp tác nhiều mặt hơn. Ba là: Mềm dẻo, linh hoạt, năng động trong quan hệ với các đói tác phù hợp với vị trí, điều kiện và hoàn cảnh Việt Nam trên nguyên tắc giữ vững lợi ích dân tộc. Bốn là: Chú trọng xây dựng quan hệ ổn định với các đối tác lớn nhằm giúp cho đất nước hoà bình, ổn định, phát triển, đồng thời thu hút thị trường và nguồn đầu tư, tiếp cận nền công nghệ tiên tiến để phát triển đất nước./.
Trả lời
- Vấn đề lựa chọn, điều chỉnh mô hình phát triển KT-XH + Lựa chọn mô hình KT-XH phù hợp khi hội nhập vào nền kinh tề thế giới dưới tác động của toàn cầu hoá là việc đầu tiên, quan trọng nhằm khai thác mặt tích cực cũng như hạn chế mặt tiêu cực của toàn cầu hoá. Việc lựa chọn mô hình KT- XH vừa là đòi hỏi từ bên trong của đát nước trong quá trình đổi mới vừa là đòi hỏi do quá trình TCH đặt ra. + Đảng ta đã lựa chọn nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Theo quan niệm của Đảng KTTT định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH thể hiện trên cả ba mặt của Quan hệ sản xuất là: Quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối và tổ chức quản lý. Để có nề KTTT định hướng XHCN nhằm hạn chế tiêu cực, phát huy mặt tích cực của TCH đảng ta đã có quá trình tìm tòi, điều chỉnh đường lối, chính sách mà quan trọng nhất là đường lối thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài. + Đảng và NN đã từng bước hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách theo hướng tạo điều kịên thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài có vốn đầu tư ở Việt Nam phù hợp với thông lệ Quốc tế, đồng thời chặt chẽ hơn trong việc bảo vệ quyền lợi cho phia Việt Nam. Phương thức quản lý của nhà nước luôn được điều chỉnh, cải cách như: Cải cách hành chính, tăng cường nâng cấp kết cấu hạ tầng,... nhằm giúp các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả vừa bảo vệ kinh tế, chính trị, xã hội của đát nước trước tác động xấu của toàn cầu hoá. - Vấn đề định hướng chính trị và nền độc lập dân tộc: + Thứ nhất: Xây dựng và củng cố hệ thống chính trị với mục tiêu nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. + Thứ hai: Khẩn trương xây dựng và hoàn thiện các thể chế chính trị- pháp luật để đẩy mạnh quá trình hội nhập, khai thác những cơ hội do toàn cầu hoá mang lại đồng thời chủ động đối phó những tác động xấu + Thứ ba: Thực hiện đường lối đối ngoại dựa trên tư duy mới, đó là đường lối dựa trên cơ sở đánh giá thời đại phù hợp với thực tiễn. Lấy việc giữ vững môi trường hoà bình , ổn định để phát triển KT-XH là lợi ích cao nhất của Tổ quốc. - Vấn đề lựa chọn chủ trương và giải pháp trong quá trình hội nhập. Một là: Đổi mới tư duy trong lựa chọn đối tác quan hệ. Trên cơ sở đổi mới nhận thức về “Đối tác - đối tượng” Hai là: Thực hiện hội nhập khu vực và thế giới một cách đồng bộ về kinh tế, mặt dễ đồng thuận nhất, đến hợp tác nhiều mặt hơn. Ba là: Mềm dẻo, linh hoạt, năng động trong quan hệ với các đói tác phù hợp với vị trí, điều kiện và hoàn cảnh Việt Nam trên nguyên tắc giữ vững lợi ích dân tộc. Bốn là: Chú trọng xây dựng quan hệ ổn định với các đối tác lớn nhằm giúp cho đất nước hoà bình, ổn định, phát triển, đồng thời thu hút thị trường và nguồn đầu tư, tiếp cận nền công nghệ tiên tiến để phát triển đất nước./.