Sự hình thành của xã hội học?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Theo Max Weber(1864-1920): Ông là một nhà xã hội học Đức, được coi là cha đẻ của xã hội học về tôn giáo. Quan điểm xã hội học của ông là hành động xã hội hay lý thuyết về hành động xã hội. Xã hội học Mác- Xít: C.Mác và Ph. Ăngghen là những người sáng lập ra Xã hội học Mác- Xít. Các ông đã phân tích sâu sắc và toàn diện xã hội tư bản chủ nghĩa, những mâu thuẫn xã hội đó từ đó vạch ra những quan điểm duy vật biện chứng về xã hội học. Theo A.Comte(1789-1857) : Xã hội học có nguồn gốc từ lâu đời nhưng nó trở thành một môn khoa học độc lập vào khoảng những năm 30 thế kỷ 19. Ông là một nhà toán học, vật lý học, thiên văn học,...triết học duy tâm chủ quan Pháp. Từ 1817- 1824 ông là thư kí riêng của Xanh Ximong, là một trong những người sáng lập ra chủ nghĩa thực chứng. Năm 1836 ông đã đưa ra thuật ngữ xã hội học. Thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ chữ La Tinh SOCIETAS( xã hội) và chữ LOGOS(học thuyết) trong tiếng Hy Lạp được ghép lại thành SOCIOLOGY được ông định nghĩa là: “ Nghiên cứu thực chứng toàn bộ các quy luật cơ bản của các hiện tượng xã hội”
Trả lời
Theo Max Weber(1864-1920): Ông là một nhà xã hội học Đức, được coi là cha đẻ của xã hội học về tôn giáo. Quan điểm xã hội học của ông là hành động xã hội hay lý thuyết về hành động xã hội. Xã hội học Mác- Xít: C.Mác và Ph. Ăngghen là những người sáng lập ra Xã hội học Mác- Xít. Các ông đã phân tích sâu sắc và toàn diện xã hội tư bản chủ nghĩa, những mâu thuẫn xã hội đó từ đó vạch ra những quan điểm duy vật biện chứng về xã hội học. Theo A.Comte(1789-1857) : Xã hội học có nguồn gốc từ lâu đời nhưng nó trở thành một môn khoa học độc lập vào khoảng những năm 30 thế kỷ 19. Ông là một nhà toán học, vật lý học, thiên văn học,...triết học duy tâm chủ quan Pháp. Từ 1817- 1824 ông là thư kí riêng của Xanh Ximong, là một trong những người sáng lập ra chủ nghĩa thực chứng. Năm 1836 ông đã đưa ra thuật ngữ xã hội học. Thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ chữ La Tinh SOCIETAS( xã hội) và chữ LOGOS(học thuyết) trong tiếng Hy Lạp được ghép lại thành SOCIOLOGY được ông định nghĩa là: “ Nghiên cứu thực chứng toàn bộ các quy luật cơ bản của các hiện tượng xã hội”