Tại sao Login của Google lại phân ra 2 sections riêng, điền username, sau đó mới điền Password?

  1. Phát triển sản phẩm

Thông thường trong 1 trang Login, ta thường điền cả username và password trong 1 section, nhưng Google lại chia ra 2 sections riêng biệt cho username và password, mình chưa rõ lắm tại sao?

Từ khóa: 

phát triển sản phẩm

Cái này Google có thông báo tại sao rồi. 

Về quan điểm của mình, Google thiết kế UX/UI như vậy để thúc đẩy hành vi mong muốn của người dùng, mặc dù khéo léo cải trang thành "tiện lợi cho người dùng" (đối với những người dùng vẫn muốn đăng nhập), có thể nó được cố ý thiết kế như là sự bất tiện cho người dùng không muốn đăng nhập (phải chờ thêm các cửa sổ) để làm cho họ từ bỏ những nỗ lực riêng tư của họ. 

"Today, you sign in to Google on a page that includes both the ‘email’ and ‘password’ fields on the same page. We’ll be gradually splitting those two fields into separate pages in the coming days; the sign-in process won’t change otherwise.

As we’ve said many times, we're working towards introducing new authentication solutions that complement traditional passwords. We’ve already separated the ‘username’ and ‘password’ fields onto separate pages on a successful launch in Android last year. This change to our web sign-in page is another step in that direction.

To help make sign-in easier and more personal, you may see a screen with your profile picture and full name when signing in to Google. We’ll only show this information if you are signing in from a location or device you’ve signed in from before, like your home computer.

This new Google account sign-in flow will provide the following advantages:

  • Preparation for future authentication solutions that complement passwords
  • Reduced confusion among people who have multiple Google accounts
  • A better experience for SAML SSO users, such as university students or corporate users that sign in with a different identity
  • provider than Google

"

Trả lời

Cái này Google có thông báo tại sao rồi. 

Về quan điểm của mình, Google thiết kế UX/UI như vậy để thúc đẩy hành vi mong muốn của người dùng, mặc dù khéo léo cải trang thành "tiện lợi cho người dùng" (đối với những người dùng vẫn muốn đăng nhập), có thể nó được cố ý thiết kế như là sự bất tiện cho người dùng không muốn đăng nhập (phải chờ thêm các cửa sổ) để làm cho họ từ bỏ những nỗ lực riêng tư của họ. 

"Today, you sign in to Google on a page that includes both the ‘email’ and ‘password’ fields on the same page. We’ll be gradually splitting those two fields into separate pages in the coming days; the sign-in process won’t change otherwise.

As we’ve said many times, we're working towards introducing new authentication solutions that complement traditional passwords. We’ve already separated the ‘username’ and ‘password’ fields onto separate pages on a successful launch in Android last year. This change to our web sign-in page is another step in that direction.

To help make sign-in easier and more personal, you may see a screen with your profile picture and full name when signing in to Google. We’ll only show this information if you are signing in from a location or device you’ve signed in from before, like your home computer.

This new Google account sign-in flow will provide the following advantages:

  • Preparation for future authentication solutions that complement passwords
  • Reduced confusion among people who have multiple Google accounts
  • A better experience for SAML SSO users, such as university students or corporate users that sign in with a different identity
  • provider than Google

"

Cái gì quá quen thuộc và dễ dùng thì con người có khuynh hướng ít suy nghĩ. Hay nói cách khác là bản năng con người thường chú ý tới những cái mới nhiều hơn.

Google chia ra step by step để điền username và password riêng làm người dùng thấy dài dòng hơi phiền mục đích là muốn người dùng phải suy nghĩ cẩn thận việc mình đang làm; cụ thể làm người dùng nhận thức được khi họ dùng đăng nhập/switch nhiều accounts và passwords khác nhau trên 1 máy tính( hoặc là ở những máy tính công cộng hay máy tính ở trường học); nâng cao nhận thức bảo mật thông tin cá nhân của người dùng khi những lúc phải sử dụng máy tính lạ bên ngoài.

Câu hỏi này fun phết. Câu chuyện ở đây có thể là như sau: 1 . Đây là màn hình bạn chả mấy khi động đến, họa hoằn 1 tháng bị đăng nhập một lần. Thế nên nó chả cần tối ưu để tiết kiệm một màn hình làm chi, dành chỗ cho logic. 2. Mà logic thì cách này rất fun, chia làm các step, mỗi step ngon mới next, rõ ràng hơn, chuyên nghiệp hơn. Thêm nữa còn có vụ logic bằng nhiều tài khoản. Ko có 2 trang thì chạy kiểu nhiều tài khoản khoai nhắm. Thế nên facebook nó cóc cần kỹ thuật này, có mỗi tài khoản mà. Mà facebook nó sắp coa nhiều rồi đó, lại sắp theo kiểu của google cho coi ;)

Có thể do một người có nhiều user, họ thấy việc switch user là tương đối thường xuyên nên phân tách ra.

Câu hỏi hay! Nhưng mình cũng không biết tại sao

Không biết bạn gặp trường hợp này ở page nào của google, bạn có thể cho mình link dc không ạ