Thể thao Trung Quốc?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Sân vận động quốc gia Bắc Kinh là nơi diễn ra lễ khai mạc và bế mạc Thế vận hội Mùa hè 2008. Trung Quốc sở hữu một trong những văn hóa thể thao lâu đời nhất trên thế giới. Có bằng chứng biểu thị rằng bắn cung (xạ tiễn) được thực hành từ thời Tây Chu. Đấu kiếm (kiếm thuật) và một dạng bóng đá (xúc cúc)[324] cũng truy nguyên từ các triều đại ban đầu của Trung Quốc.[325] Ngày nay, một số môn thể thao phổ biến nhất tại Trung Quốc gồm võ thuật, bóng rổ, bóng đá, bóng bàn, cầu lông, bơi và snooker. Các trò chơi trên bàn như cờ vây, cờ tướng, và gây đây hơn là cờ vua cũng được chơi ở cấp độ chuyên nghiệp.[326] Rèn luyện thể chất được chú trọng cao trong văn hóa Trung Hoa, các bài tập buổi sáng như khí công và thái cực quyền được thực hành rộng rãi,[327] và phòng tập thể dục và câu lạc bộ sức khỏe thương mại trở nên phổ biến trên toàn quốc.[328] Những thanh niên Trung Quốc cũng thích bóng đá và bóng rổ, đặc biệt là trong các trung tâm đô thị có không gian hạn chế. Bóng rổ hiện đang là môn thể thao phổ biến nhất Trung Quốc [329], quốc giá này cũng sản sinh ra nhiều cầu thủ tầm cỡ thế giới như Yao Ming hay Yi Jianlian. Đội tuyển bóng đá quốc gia Trung Quốc từng tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới 2002. Trung Quốc giữ thế thống trị trong các môn thể thao như bóng bàn (với Mã Long là vận động viên bóng bàn số 1 thế giới), cầu lông (với những tay vợt hàng đầu như Lâm Đan hay Thầm Long), và kung fu. Ngoài ra, Trung Quốc còn là nơi có số người đi xe đạp lớn nhất, với 470 triệu xe đạp trong năm 2012.[242] Nhiều môn thể thao truyền thống khác như đua thuyền rồng, vật kiểu Mông Cổ, và đua ngựa cũng phổ biến.[330] Trung Quốc tham dự Thế vận hội lần đầu tiên vào năm 1932, và với quốc hiệu hiện hành từ năm 1952. Trung Quốc đăng cai Thế vận hội Mùa hè 2008 tại Bắc Kinh, và giành được số huy chương vàng nhiều nhất trong số các quốc gia tham dự.[331]. Trung Quốc cũng là nơi sẽ tổ chức Thế vận hội Mùa đông 2022.
Trả lời
Sân vận động quốc gia Bắc Kinh là nơi diễn ra lễ khai mạc và bế mạc Thế vận hội Mùa hè 2008. Trung Quốc sở hữu một trong những văn hóa thể thao lâu đời nhất trên thế giới. Có bằng chứng biểu thị rằng bắn cung (xạ tiễn) được thực hành từ thời Tây Chu. Đấu kiếm (kiếm thuật) và một dạng bóng đá (xúc cúc)[324] cũng truy nguyên từ các triều đại ban đầu của Trung Quốc.[325] Ngày nay, một số môn thể thao phổ biến nhất tại Trung Quốc gồm võ thuật, bóng rổ, bóng đá, bóng bàn, cầu lông, bơi và snooker. Các trò chơi trên bàn như cờ vây, cờ tướng, và gây đây hơn là cờ vua cũng được chơi ở cấp độ chuyên nghiệp.[326] Rèn luyện thể chất được chú trọng cao trong văn hóa Trung Hoa, các bài tập buổi sáng như khí công và thái cực quyền được thực hành rộng rãi,[327] và phòng tập thể dục và câu lạc bộ sức khỏe thương mại trở nên phổ biến trên toàn quốc.[328] Những thanh niên Trung Quốc cũng thích bóng đá và bóng rổ, đặc biệt là trong các trung tâm đô thị có không gian hạn chế. Bóng rổ hiện đang là môn thể thao phổ biến nhất Trung Quốc [329], quốc giá này cũng sản sinh ra nhiều cầu thủ tầm cỡ thế giới như Yao Ming hay Yi Jianlian. Đội tuyển bóng đá quốc gia Trung Quốc từng tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới 2002. Trung Quốc giữ thế thống trị trong các môn thể thao như bóng bàn (với Mã Long là vận động viên bóng bàn số 1 thế giới), cầu lông (với những tay vợt hàng đầu như Lâm Đan hay Thầm Long), và kung fu. Ngoài ra, Trung Quốc còn là nơi có số người đi xe đạp lớn nhất, với 470 triệu xe đạp trong năm 2012.[242] Nhiều môn thể thao truyền thống khác như đua thuyền rồng, vật kiểu Mông Cổ, và đua ngựa cũng phổ biến.[330] Trung Quốc tham dự Thế vận hội lần đầu tiên vào năm 1932, và với quốc hiệu hiện hành từ năm 1952. Trung Quốc đăng cai Thế vận hội Mùa hè 2008 tại Bắc Kinh, và giành được số huy chương vàng nhiều nhất trong số các quốc gia tham dự.[331]. Trung Quốc cũng là nơi sẽ tổ chức Thế vận hội Mùa đông 2022.