Tiểu thuyết theo quan niệm “cũ” (thế kỷ XIX) - Tiểu thuyết hiện thực (văn học Châu Âu)?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Tiểu thuyết hiện thực mang những đặc điểm tổng quát : - Được viết bằng văn xuôi, mang tính cách hiện thực. "Nó chủ yếu nhắm vào việc thuật tả một cách đầy đủ và trung thực những kinh nghiệm trong đời sống con người". (Ian Watt) - Nhân vật: mang những đặc trưng cá nhân giống hoặc ngược lại với người đọc - Diễn biến: theo trình tự thời gian - Chủ đề: mang tính đạo đức hoặc luân lý - Đề tài: khuynh hướng tập trung vào những đề tài về đời sống hàng ngày của con người bình thường, trong đó chứa đựng những mâu thuẫn (quan niệm hiện thực đòi hỏi nghệ thuật thể hiện cuộc sống theo đúng bản chất thực có của nó) - Tính cách mỹ học: nằm ở vẻ đẹp về hình thức, phản ánh qua ngôn ngữ gọn gàng, xúc tích; có tính nhất quán giữa tổng thể và các phân đoạn => Làm cho câu chuyện mạch lạc, trôi chảy, hợp lý. Tăng khả năng lôi cuốn người đọc vào cõi "hiện thực" hư cấu của chuyện. - Sự kiện: nhà văn có quyền chọn lựa sự kiện để chọn sự thực điển hình => độc giả thấy hình ảnh của mình trong đó - Sử dụng ẩn dụ và hoán dụ: đi vòng những hệ thống chuyển nghĩa của giai cấp, văn hoá, lịch sử, chủng tộc và ý thức hệ - Cốt chuyện: nhất thiết phải tồn tại một cốt truyện, được xây dựng quanh một sự kiện bất thường khiến độc giả thắc mắc. Xuất hiện những xung đột gay gắt giữa các tuyến nhân vật - Kết thúc: giải quyết được mâu thuẫn và đúng theo quy tắc luân thường đạo lý mà xã hội ấy đặt ra. Ví dụ: thiện thắng ác; đúng thắng sai;... * Kết luận: Tiểu thuyết hiện thực là diễn trình xây dựng và giải quyết những mâu thuẫn giữa những cái bóng của hiện thực, và phần đông cho rằng Tiểu thuyết hiện thực còn mang nhiều những hạn chế nhất định.
Trả lời
Tiểu thuyết hiện thực mang những đặc điểm tổng quát : - Được viết bằng văn xuôi, mang tính cách hiện thực. "Nó chủ yếu nhắm vào việc thuật tả một cách đầy đủ và trung thực những kinh nghiệm trong đời sống con người". (Ian Watt) - Nhân vật: mang những đặc trưng cá nhân giống hoặc ngược lại với người đọc - Diễn biến: theo trình tự thời gian - Chủ đề: mang tính đạo đức hoặc luân lý - Đề tài: khuynh hướng tập trung vào những đề tài về đời sống hàng ngày của con người bình thường, trong đó chứa đựng những mâu thuẫn (quan niệm hiện thực đòi hỏi nghệ thuật thể hiện cuộc sống theo đúng bản chất thực có của nó) - Tính cách mỹ học: nằm ở vẻ đẹp về hình thức, phản ánh qua ngôn ngữ gọn gàng, xúc tích; có tính nhất quán giữa tổng thể và các phân đoạn => Làm cho câu chuyện mạch lạc, trôi chảy, hợp lý. Tăng khả năng lôi cuốn người đọc vào cõi "hiện thực" hư cấu của chuyện. - Sự kiện: nhà văn có quyền chọn lựa sự kiện để chọn sự thực điển hình => độc giả thấy hình ảnh của mình trong đó - Sử dụng ẩn dụ và hoán dụ: đi vòng những hệ thống chuyển nghĩa của giai cấp, văn hoá, lịch sử, chủng tộc và ý thức hệ - Cốt chuyện: nhất thiết phải tồn tại một cốt truyện, được xây dựng quanh một sự kiện bất thường khiến độc giả thắc mắc. Xuất hiện những xung đột gay gắt giữa các tuyến nhân vật - Kết thúc: giải quyết được mâu thuẫn và đúng theo quy tắc luân thường đạo lý mà xã hội ấy đặt ra. Ví dụ: thiện thắng ác; đúng thắng sai;... * Kết luận: Tiểu thuyết hiện thực là diễn trình xây dựng và giải quyết những mâu thuẫn giữa những cái bóng của hiện thực, và phần đông cho rằng Tiểu thuyết hiện thực còn mang nhiều những hạn chế nhất định.