Tìm hiểu về các thiết bị âm thanh trong sự kiện?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Âm thanh đóng vai trò quan trọng trong việc trợ chuyển tải thông điệp của sự kiện đến với khán/ thín giả và tất cả những người có liên quan trong sự kiện. Tính phức tạp và mục đích của sự kiện xác định mức độ hỗ trợ về âm thanh. Trong hầu hết các môi trường sự kiện, âm thanh được sử dụng chủ yếu đơn giản, các sản phẩm không quá phức tạp. Tuy nhiên, khi số lượng khán giả hoặc sự phức tạp của các sản phẩm tăng lên, thì các loại audio đơn giản phải được thay thế bằng các sản phẩm dịch vụ của công ty cung ứng về âm thanh. Đồng thời, âm thanh được sử dụng cho các điểm giải trí công cộng, cho người nói và chuyển âm thanh từ video sang phim ảnh cũng như các ứng dụng đa dạng khác. Các Thiết bị ÂM THANH cần có cho một Sự kiện: • Loa: đương nhiên đây là thiết bị cần thiết nhất và buộc phải có trong một hệ thống âm thanh sự kiện. • Bàn điều chỉnh âm thanh (Mixer): Các hãng Mixer danh tiếng mà bạn có thể tham khảo: Allen & Heath của England, Mackie của England, Midas của Germany, Soundcraft…. • Microphone của Shure, BBS hoặc Senheiser, Mipro… • Thiết bị kĩ xảo kèm theo như Cable Link, Effect, Laptop…. • Dây tín hiệu và hệ thống tủ điện đi kèm. Trong đó, Loa gồm: Loa đặt đất: Hay gọi dân dã là hệ thống loa mặt. Đây là hệ thống loa kiểu cũ đặt ở trên sân khấu hoặc hội trường. Hệ thống này thường được sử dụng trong các chương trình vừa và nhỏ, đặc điểm là công suất hạn chế và phụ thuộc nhiều vào địa hình nơi tổ chức. Tiêu biểu cho hê thống này là các dòng loa phổ biến trên thị trường như: JBL 715, JBL 718, Martin Audio F15, Peavey… Hệ thống này có ưu điểm là giá rẻ, linh động phù hợp với chương trình không yêu cầu quá cao về chất lượng dịch vụ. Hệ thống loa treo (Line Array): Đây là hệ thống loa tiên tiến nhất hiện nay với ưu điểm là có thể treo lên hoặc đặt dưới đắt để sử dụng như loa mặt. Ưu điểm của hê thống này là công suất lớn hơn nhiều lần. Do là thế hệ mới nên được thừa hưởng rất nhiều bởi các công nghệ tiên tiến nhất của hãng sản xuất. Tiêu biểu cho hệ thống này là dòng loa D.A.S Audio, RCF, Amate Audio Nhược điểm là do đa phần thiết bị đều thuộc chủng loại cũ nên bị hạn chế về tính năng cũng như có khả năng xảy ra sự cố khi hoạt động. - Lựa chọn về kích cỡ, kiểu loại và địa điểm bố trí: Kích cỡ, kiểu loại và vị trí bố trí âm loa tại một sự kiện có thể tạo ra sự khác biệt về âm thanh với sự trải nghiệm của khách. Những bộ loa có thể ở bên cạnh sân khấu , vị trí này phổ biến ở những chương trình hòa nhạc, hay được phân bổ xung quanh địa điểm. Chúng cũng có thể phát ra từ phần trên khán đài. Tại một địa điểm rộng, với âm loa được phân bố rộng, những kỹ sư âm thanh cần tính đến sự chậm hơn vốn có của việc di chuyển của âm thanh từ những âm loa khác nhau đến khán giả. Đối với những sự kiện nhỏ, một hệ thống loa đơn giản có thể sử dụng. Loại này bao gồm: microphone, một cái giá để microphone, một hoặc hai cái âm loa. Nó cơ bản giống như hệ thống âm thanh nổi tại nhà, nhưng có thêm microphone. Nói chung là đủ để phục vụ số lượng khán giả nhỏ. Chất lượng âm thanh loại này chỉ phù hợp những bài diễn thuyết. Những sự kiện lớn, đòi hỏi âm thanh phức tạp hơn. Theo đó, hệ thống âm thanh lớn hơn được yêu cầu. Hệ thống này sẽ kết hợp với: • Những microphone bao gồm micro cài áo và micro phát thanh. • Giá đỡ micro. • Dây cáp, bao gồm dây từ những cái micro đến bàn hòa âm. • Bàn hòa âm để điều chỉnh chất lượng và mức độ âm thanh đến từ những micro trước khi phát ra ngoài âm loa. • Máy khuếch đại âm thanh. • Âm loa có thể đa dạng về kích cỡ từ âm loa giọng trầm đến giọng cao và nó nâng cao chất lượng của âm thanh với phổ âm thanh chắc chắn. • Kỹ sư âm thanh hay kỹ thuật viên âm thanh: Quản lý tất cả các mặt về âm thanh, đặc biệt là chất lượng âm thanh được nghe từ khán giả. • Thiết bị dự phòng ( micro thừa ra để dự phòng). Bước tiếp theo tăng cường loại hệ thống này, cầm thêm những thứ: • Âm loa uốn ngược ( còn được gọi là bộ điều khiển): chuyển âm thanh quay ngược trở lại âm loa hay người biểu diễn khiến họ có thể nghe chính họ trên âm thanh nền phía sau. • Bàn hòa âm uốn ngược • Kỹ sư phụ trách hệ thống âm thanh ngược: Người phụ trách về chất lượng của âm thanh chạy qua các bộ điều khiển. Nếu sự kiện cần một hệ thống âm thanh được quản lý bởi một kỹ sư âm thanh, thì thời gian phải ăn khớp với hệ thống âm thanh. Điều này nghĩa là chất lượng âm thanh tại sự kiện được đưa vào tính toàn bằng cách kiểm tra hiệu ứng của những tần suất âm thanh khác nhau. Đây là nguyên nhân cho việc thường xuyên nghe thấy tiếng kiểm tra. • Khi chuẩn bị hệ thống âm thanh. Các kỹ sư âm thanh phát hiện bất kỳ vấn đề nào về tiếng dội của âm thanh. Tiếng dội là điều không mong muốn thường xảy ra với những âm thanh có âm vực cao, khi âm thanh thoát ra ngoài âm loa được thu vào micro và được phát ra ngoài âm loa một lần nữa, do đó nên xây dựng âm thanh nguyên thủy. Để tránh tiếng dội, ,micro phải được xa âm loa. Như vậy, Cách bố trí âm thanh cho mỗi chương trình sự kiện là khác nhau tùy thuộc chính vào không gian sự kiện, nếu tổ chức sự kiện ngoài trời thì cần số lượng loa có công suất lớn hơn nhằm đáp ứng và đảm bảo âm thanh cho chương trình, tránh tình trạng âm thanh quá nhỏ, chính vì thế mà chuyên viên sự kiện muốn âm thanh cho sự kiện được đảm bảo thì nên đi khảo sát địa điểm trước để có thể sắp xếp cho chương trình những cặp loa phù hợp. Vị trí setup âm thanh cũng cần được chú ý, khoảng cách âm thanh từ sân khấu đến với khán giả, lưu ý đặt vị trí loa sao cho không phản vào những người tham gia và tránh đặt gần khu vực khách đang ngồi dùng tiệc hoặc theo dõi chương trình.Tùy vào những chương trình tổ chức sự kiện mà chuyên viên sắp xếp hệ thống âm thanh cho hợp lý nhất. VD: Viettel tổ chức Đại nhạc hội “Viettel - Kết nối triệu tâm hồn” tại Hà Nội Trong sự kiện này người ta đã sử dụng loa công suất lớn, loa sub, mixer, power amplifier ( cục đẩy công suất), micro, đầu đĩa.... Vì là sự kiện ngoài trời quy mô lớn, họ sử dụng hệ thống khung treo loa vừa tăng tính thẩm mỹ, vừa giúp âm thanh được truyền đi xa hơn. Về loa, họ sử dụng cả 3 loại loa chính: • Loa Full: là loa chính trong hệ thống âm thanh nó có đủ các dải tần từ thấp (low), trung (mid), cao (high). Loa này có tác dụng thể hiện âm thanh đến tai người nghe một cách trung thực nhất và cũng là loại thiết bị quan trọng nhất. • Loa Subwoofer (Subbass): loa siêu trầm , loa này được cắt toàn bộ tần số trung và cao chỉ để tần số thấp có tác dụng hỗ trợ loa Full. Loa trầm giúp tăng hiệu ứng âm thanh làm âm thanh có độ chắc, độ hoà quyện tốt hơn. • Loa Monitor: là loại loa đặc thù hướng về phía người đứng trên sân khấu. Loa này giúp họ nghe được nhạc của bài hát, giọng của bản thân… để điều chỉnh việc trình diễn của mình một cách phù hợp nhất. Về mixer: sử dụng Digital Mixer: bàn số với tín hiệu Digital, Xử lý âm thanh bằng tín hiệu số cho chất lượng vượt trội. Về micro: sử dụng micro không dây Ngoài ra còn gồm các thiết bị tạo hiệu ứng và xử lý tín hiệu âm thanh, các phụ kiện âm thanh ( dây loa, dây audiolink, dây tín hiệu âm thanh, jack kết nối), thiết bị cấp điện, lọc nhiễu nguồn ( bộ cấp nguồn tuần tự và lọc nhiễu nguồn, tủ điện cấp nguồn cho hệ thống âm thanh),.. Về các thiết bị hỗ trợ kỹ thuật viên âm thanh gồm: - Tai nghe và thiết bị chia tín hiệu - Headphone - Bộ test cáp - Bộ test pha âm thanh - Bộ đàm.
Trả lời
Âm thanh đóng vai trò quan trọng trong việc trợ chuyển tải thông điệp của sự kiện đến với khán/ thín giả và tất cả những người có liên quan trong sự kiện. Tính phức tạp và mục đích của sự kiện xác định mức độ hỗ trợ về âm thanh. Trong hầu hết các môi trường sự kiện, âm thanh được sử dụng chủ yếu đơn giản, các sản phẩm không quá phức tạp. Tuy nhiên, khi số lượng khán giả hoặc sự phức tạp của các sản phẩm tăng lên, thì các loại audio đơn giản phải được thay thế bằng các sản phẩm dịch vụ của công ty cung ứng về âm thanh. Đồng thời, âm thanh được sử dụng cho các điểm giải trí công cộng, cho người nói và chuyển âm thanh từ video sang phim ảnh cũng như các ứng dụng đa dạng khác. Các Thiết bị ÂM THANH cần có cho một Sự kiện: • Loa: đương nhiên đây là thiết bị cần thiết nhất và buộc phải có trong một hệ thống âm thanh sự kiện. • Bàn điều chỉnh âm thanh (Mixer): Các hãng Mixer danh tiếng mà bạn có thể tham khảo: Allen & Heath của England, Mackie của England, Midas của Germany, Soundcraft…. • Microphone của Shure, BBS hoặc Senheiser, Mipro… • Thiết bị kĩ xảo kèm theo như Cable Link, Effect, Laptop…. • Dây tín hiệu và hệ thống tủ điện đi kèm. Trong đó, Loa gồm: Loa đặt đất: Hay gọi dân dã là hệ thống loa mặt. Đây là hệ thống loa kiểu cũ đặt ở trên sân khấu hoặc hội trường. Hệ thống này thường được sử dụng trong các chương trình vừa và nhỏ, đặc điểm là công suất hạn chế và phụ thuộc nhiều vào địa hình nơi tổ chức. Tiêu biểu cho hê thống này là các dòng loa phổ biến trên thị trường như: JBL 715, JBL 718, Martin Audio F15, Peavey… Hệ thống này có ưu điểm là giá rẻ, linh động phù hợp với chương trình không yêu cầu quá cao về chất lượng dịch vụ. Hệ thống loa treo (Line Array): Đây là hệ thống loa tiên tiến nhất hiện nay với ưu điểm là có thể treo lên hoặc đặt dưới đắt để sử dụng như loa mặt. Ưu điểm của hê thống này là công suất lớn hơn nhiều lần. Do là thế hệ mới nên được thừa hưởng rất nhiều bởi các công nghệ tiên tiến nhất của hãng sản xuất. Tiêu biểu cho hệ thống này là dòng loa D.A.S Audio, RCF, Amate Audio Nhược điểm là do đa phần thiết bị đều thuộc chủng loại cũ nên bị hạn chế về tính năng cũng như có khả năng xảy ra sự cố khi hoạt động. - Lựa chọn về kích cỡ, kiểu loại và địa điểm bố trí: Kích cỡ, kiểu loại và vị trí bố trí âm loa tại một sự kiện có thể tạo ra sự khác biệt về âm thanh với sự trải nghiệm của khách. Những bộ loa có thể ở bên cạnh sân khấu , vị trí này phổ biến ở những chương trình hòa nhạc, hay được phân bổ xung quanh địa điểm. Chúng cũng có thể phát ra từ phần trên khán đài. Tại một địa điểm rộng, với âm loa được phân bố rộng, những kỹ sư âm thanh cần tính đến sự chậm hơn vốn có của việc di chuyển của âm thanh từ những âm loa khác nhau đến khán giả. Đối với những sự kiện nhỏ, một hệ thống loa đơn giản có thể sử dụng. Loại này bao gồm: microphone, một cái giá để microphone, một hoặc hai cái âm loa. Nó cơ bản giống như hệ thống âm thanh nổi tại nhà, nhưng có thêm microphone. Nói chung là đủ để phục vụ số lượng khán giả nhỏ. Chất lượng âm thanh loại này chỉ phù hợp những bài diễn thuyết. Những sự kiện lớn, đòi hỏi âm thanh phức tạp hơn. Theo đó, hệ thống âm thanh lớn hơn được yêu cầu. Hệ thống này sẽ kết hợp với: • Những microphone bao gồm micro cài áo và micro phát thanh. • Giá đỡ micro. • Dây cáp, bao gồm dây từ những cái micro đến bàn hòa âm. • Bàn hòa âm để điều chỉnh chất lượng và mức độ âm thanh đến từ những micro trước khi phát ra ngoài âm loa. • Máy khuếch đại âm thanh. • Âm loa có thể đa dạng về kích cỡ từ âm loa giọng trầm đến giọng cao và nó nâng cao chất lượng của âm thanh với phổ âm thanh chắc chắn. • Kỹ sư âm thanh hay kỹ thuật viên âm thanh: Quản lý tất cả các mặt về âm thanh, đặc biệt là chất lượng âm thanh được nghe từ khán giả. • Thiết bị dự phòng ( micro thừa ra để dự phòng). Bước tiếp theo tăng cường loại hệ thống này, cầm thêm những thứ: • Âm loa uốn ngược ( còn được gọi là bộ điều khiển): chuyển âm thanh quay ngược trở lại âm loa hay người biểu diễn khiến họ có thể nghe chính họ trên âm thanh nền phía sau. • Bàn hòa âm uốn ngược • Kỹ sư phụ trách hệ thống âm thanh ngược: Người phụ trách về chất lượng của âm thanh chạy qua các bộ điều khiển. Nếu sự kiện cần một hệ thống âm thanh được quản lý bởi một kỹ sư âm thanh, thì thời gian phải ăn khớp với hệ thống âm thanh. Điều này nghĩa là chất lượng âm thanh tại sự kiện được đưa vào tính toàn bằng cách kiểm tra hiệu ứng của những tần suất âm thanh khác nhau. Đây là nguyên nhân cho việc thường xuyên nghe thấy tiếng kiểm tra. • Khi chuẩn bị hệ thống âm thanh. Các kỹ sư âm thanh phát hiện bất kỳ vấn đề nào về tiếng dội của âm thanh. Tiếng dội là điều không mong muốn thường xảy ra với những âm thanh có âm vực cao, khi âm thanh thoát ra ngoài âm loa được thu vào micro và được phát ra ngoài âm loa một lần nữa, do đó nên xây dựng âm thanh nguyên thủy. Để tránh tiếng dội, ,micro phải được xa âm loa. Như vậy, Cách bố trí âm thanh cho mỗi chương trình sự kiện là khác nhau tùy thuộc chính vào không gian sự kiện, nếu tổ chức sự kiện ngoài trời thì cần số lượng loa có công suất lớn hơn nhằm đáp ứng và đảm bảo âm thanh cho chương trình, tránh tình trạng âm thanh quá nhỏ, chính vì thế mà chuyên viên sự kiện muốn âm thanh cho sự kiện được đảm bảo thì nên đi khảo sát địa điểm trước để có thể sắp xếp cho chương trình những cặp loa phù hợp. Vị trí setup âm thanh cũng cần được chú ý, khoảng cách âm thanh từ sân khấu đến với khán giả, lưu ý đặt vị trí loa sao cho không phản vào những người tham gia và tránh đặt gần khu vực khách đang ngồi dùng tiệc hoặc theo dõi chương trình.Tùy vào những chương trình tổ chức sự kiện mà chuyên viên sắp xếp hệ thống âm thanh cho hợp lý nhất. VD: Viettel tổ chức Đại nhạc hội “Viettel - Kết nối triệu tâm hồn” tại Hà Nội Trong sự kiện này người ta đã sử dụng loa công suất lớn, loa sub, mixer, power amplifier ( cục đẩy công suất), micro, đầu đĩa.... Vì là sự kiện ngoài trời quy mô lớn, họ sử dụng hệ thống khung treo loa vừa tăng tính thẩm mỹ, vừa giúp âm thanh được truyền đi xa hơn. Về loa, họ sử dụng cả 3 loại loa chính: • Loa Full: là loa chính trong hệ thống âm thanh nó có đủ các dải tần từ thấp (low), trung (mid), cao (high). Loa này có tác dụng thể hiện âm thanh đến tai người nghe một cách trung thực nhất và cũng là loại thiết bị quan trọng nhất. • Loa Subwoofer (Subbass): loa siêu trầm , loa này được cắt toàn bộ tần số trung và cao chỉ để tần số thấp có tác dụng hỗ trợ loa Full. Loa trầm giúp tăng hiệu ứng âm thanh làm âm thanh có độ chắc, độ hoà quyện tốt hơn. • Loa Monitor: là loại loa đặc thù hướng về phía người đứng trên sân khấu. Loa này giúp họ nghe được nhạc của bài hát, giọng của bản thân… để điều chỉnh việc trình diễn của mình một cách phù hợp nhất. Về mixer: sử dụng Digital Mixer: bàn số với tín hiệu Digital, Xử lý âm thanh bằng tín hiệu số cho chất lượng vượt trội. Về micro: sử dụng micro không dây Ngoài ra còn gồm các thiết bị tạo hiệu ứng và xử lý tín hiệu âm thanh, các phụ kiện âm thanh ( dây loa, dây audiolink, dây tín hiệu âm thanh, jack kết nối), thiết bị cấp điện, lọc nhiễu nguồn ( bộ cấp nguồn tuần tự và lọc nhiễu nguồn, tủ điện cấp nguồn cho hệ thống âm thanh),.. Về các thiết bị hỗ trợ kỹ thuật viên âm thanh gồm: - Tai nghe và thiết bị chia tín hiệu - Headphone - Bộ test cáp - Bộ test pha âm thanh - Bộ đàm.