Trình bày Phật giáo thời kỳ Nara hay Nại Lương (710-794) Nhật bản

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Sau những cuộc đấu tranh giữa Shinto và Phật giáo, được sự hậu thuẫn của tập đoàn do Soganoiname (Tô Ngũ Đạo Mục) và sau đó là Thái tử Thánh Đức (Shotoku Taishi), Phật giáo băt đầu thắng thế. Trong thời kỳ Nara, Phật giáo phát triển mạnh mẽ và khá đa dạng. Lúc này ở Nhật có 6 tông phái Phật giáo chủ yếu bao gồm: - Tông Sanron- một tôn phái đã tồn tại từ trước- có phần suy yếu từ cuối thời Nara. - Tông Hosso (Pháp Tướng tông): Trong thời kỳ Nara, Hasso tông là tông phái thịnh trị nhất. Nó góp phần không chỉ tạo ra đông đảo những học giả hiền tài, mà còn ảnh hưởng mạnh về giáo lý đối với Phật giáo ở Nhật Bản - Tông Jojisu (Thành Thực tông): Jojisu tông được du nhập khoảng đầu thế kỷ thứ VII bởi nhà sư Triều Tiên là : Kiếc Tạng và Khuyến Lặc. Ở Nhật Bản, tông phái này không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào tông Sanron và có số lượng tín đồ rất ít. - Tông Kusha (Luận tông): Cho đến nay , các nguồn tài liệu không cho phép đưa ra một kết luận về thời điểm tông phái này du nhập vào Nhật Bản. Giáo lý chủ yếu của Kusha tông chủ trương “Pháp thể hữu vô không sinh diệt” (Pháp có mặc dù những sự vật cá thể có thể là ảo ảnh) - Tông Kegon (Hoa Ngiêm tông). Tông Kegon được truyền bá vào Nhật Bản năm 736. Ở Nhật, Kegon tông có địa vị là tôn giáo của đế vương. - Tông Ritsu ( Luật tông): Ritsu tông do nhà sư đời Đường (Trung Quốc) là Gián Chân truyền vào Nhật Bản. Giáo lý của Ritsu tông thừa nhận rằng muốn giải thoát không cần họ thuộc vài quyển kinh, mà chỉ giữ tròn giới luật. Nhờ giữ giới “trì luật” nên sinh “định”. Nhờ có Định mà phát Huệ. Mặc dù có những dị biệt nhưng các tông phái đó đều phản ánh sự khao khát hướng tìm bản chất của vũ trụ, và đều hướng đến nhận thức bản chất đó phải giải phóng tư duy khỏi mê chướng bởi ảo ảnh của giác quan. Thêm vào đó, chúng đều hướng con người tới những hoàn thiện mà trước hết là đạo lý làm người. Trong thời kỳ Nara, có thể nói, Phật giáo ở Nhật Bản có phần phát triển nhanh chóng hơn ở Trung Quốc và Triều Tiên. Sự tồn tại của nó mang lại cho người Nhật nhiều lợi ích, nhất là lợi ích tinh thần.
Trả lời
Sau những cuộc đấu tranh giữa Shinto và Phật giáo, được sự hậu thuẫn của tập đoàn do Soganoiname (Tô Ngũ Đạo Mục) và sau đó là Thái tử Thánh Đức (Shotoku Taishi), Phật giáo băt đầu thắng thế. Trong thời kỳ Nara, Phật giáo phát triển mạnh mẽ và khá đa dạng. Lúc này ở Nhật có 6 tông phái Phật giáo chủ yếu bao gồm: - Tông Sanron- một tôn phái đã tồn tại từ trước- có phần suy yếu từ cuối thời Nara. - Tông Hosso (Pháp Tướng tông): Trong thời kỳ Nara, Hasso tông là tông phái thịnh trị nhất. Nó góp phần không chỉ tạo ra đông đảo những học giả hiền tài, mà còn ảnh hưởng mạnh về giáo lý đối với Phật giáo ở Nhật Bản - Tông Jojisu (Thành Thực tông): Jojisu tông được du nhập khoảng đầu thế kỷ thứ VII bởi nhà sư Triều Tiên là : Kiếc Tạng và Khuyến Lặc. Ở Nhật Bản, tông phái này không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào tông Sanron và có số lượng tín đồ rất ít. - Tông Kusha (Luận tông): Cho đến nay , các nguồn tài liệu không cho phép đưa ra một kết luận về thời điểm tông phái này du nhập vào Nhật Bản. Giáo lý chủ yếu của Kusha tông chủ trương “Pháp thể hữu vô không sinh diệt” (Pháp có mặc dù những sự vật cá thể có thể là ảo ảnh) - Tông Kegon (Hoa Ngiêm tông). Tông Kegon được truyền bá vào Nhật Bản năm 736. Ở Nhật, Kegon tông có địa vị là tôn giáo của đế vương. - Tông Ritsu ( Luật tông): Ritsu tông do nhà sư đời Đường (Trung Quốc) là Gián Chân truyền vào Nhật Bản. Giáo lý của Ritsu tông thừa nhận rằng muốn giải thoát không cần họ thuộc vài quyển kinh, mà chỉ giữ tròn giới luật. Nhờ giữ giới “trì luật” nên sinh “định”. Nhờ có Định mà phát Huệ. Mặc dù có những dị biệt nhưng các tông phái đó đều phản ánh sự khao khát hướng tìm bản chất của vũ trụ, và đều hướng đến nhận thức bản chất đó phải giải phóng tư duy khỏi mê chướng bởi ảo ảnh của giác quan. Thêm vào đó, chúng đều hướng con người tới những hoàn thiện mà trước hết là đạo lý làm người. Trong thời kỳ Nara, có thể nói, Phật giáo ở Nhật Bản có phần phát triển nhanh chóng hơn ở Trung Quốc và Triều Tiên. Sự tồn tại của nó mang lại cho người Nhật nhiều lợi ích, nhất là lợi ích tinh thần.