Trình bày và phân tích khái niệm HTTGM

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

- Về tên gọi, ở phương Tây thường dùng cụm từ Phong trào tôn giáo mới, “hiện tượng tôn giáo mới”, tôn giáo mới, các giáo phái… Còn ở nước ta, hiện tượng tôn giáo này cũng được gọi với không ít tên, như: Giáo phái, “hiện tượng tôn giáo mới”, tôn giáo mới, đạo lạ, tà giáo, tà đạo, tạp đạo... - Theo nghĩa rộng, chỉ những niềm tin song song khác biệt nảy sinh từ các hiện tượng có tính chất tôn giáo của một bộ phận quần chúng nhân dân do một người, nhóm người khởi xướng trên cơ sở tích hợp, vay mượn giáo lý, lễ nghi của các tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống để hình thành niềm tin mang tính “hỗn tạp”, thực dụng, vận động theo một xu hướng khác hẳn với tôn giáo truyền thống, phản ánh những biến động lớn của đời sống vật chất - văn hóa tinh thần xã hội và nhu cầu chuyển đổi tâm linh của một nhóm người trong những điều kiện lịch sử, xã hội nhất định. - Theo nghĩa hẹp,“hiện tượng tôn giáo mới” là niềm tin có tính chất tôn giáo của một nhóm người trong xã hội nhằm hướng đến các mục đích cứu thế luận, tin vào lực lượng siêu nhiên vay mượn từ các tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống để sáng tạo nên “nội dung mới”, khác với các tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống nhằm cầu xin về sức khỏe, tài lộc, chữa bệnh và những nhu cầu thực tiễn của xã hội hiện tại.
Trả lời
- Về tên gọi, ở phương Tây thường dùng cụm từ Phong trào tôn giáo mới, “hiện tượng tôn giáo mới”, tôn giáo mới, các giáo phái… Còn ở nước ta, hiện tượng tôn giáo này cũng được gọi với không ít tên, như: Giáo phái, “hiện tượng tôn giáo mới”, tôn giáo mới, đạo lạ, tà giáo, tà đạo, tạp đạo... - Theo nghĩa rộng, chỉ những niềm tin song song khác biệt nảy sinh từ các hiện tượng có tính chất tôn giáo của một bộ phận quần chúng nhân dân do một người, nhóm người khởi xướng trên cơ sở tích hợp, vay mượn giáo lý, lễ nghi của các tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống để hình thành niềm tin mang tính “hỗn tạp”, thực dụng, vận động theo một xu hướng khác hẳn với tôn giáo truyền thống, phản ánh những biến động lớn của đời sống vật chất - văn hóa tinh thần xã hội và nhu cầu chuyển đổi tâm linh của một nhóm người trong những điều kiện lịch sử, xã hội nhất định. - Theo nghĩa hẹp,“hiện tượng tôn giáo mới” là niềm tin có tính chất tôn giáo của một nhóm người trong xã hội nhằm hướng đến các mục đích cứu thế luận, tin vào lực lượng siêu nhiên vay mượn từ các tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống để sáng tạo nên “nội dung mới”, khác với các tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống nhằm cầu xin về sức khỏe, tài lộc, chữa bệnh và những nhu cầu thực tiễn của xã hội hiện tại.