Ví dụ về PR

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Câu hỏi được gộp với PR là gì?

Có nhiều định nghĩa khác nhau về PR. Tuy nhiên, nếu bạn nghĩ PR là những hoạt động nhằm cố gắng tạo ra một hình ảnh tốt đẹp hay môi trường thuận lợi để ủng hộ một ý kiến hay ý tưởng nào đó, hoặc cố gắng tô vẽ cho một hình ảnh đã lu mờ… thì bạn đã lầm. Sở dĩ xuất hiện những khái niệm như vậy là do có sự hiểu lầm về lĩnh vực quảng cáo và tiếp thị. Nếu nhìn rộng hơn, ta sẽ thấy những khái niệm này không đúng bởi một hình ảnh chỉ có thể là những gì thật sự trong tâm trí con người. Nhưng trong cuộc sống thực tế, không phải tất cả mọi việc đều “thuận buồm xuôi gió”, và đôi khi chúng ta phải tìm cách giải thích cho những điều “trái gió” ấy. Chẳng hạn, bất kỳ ai – dù là công nhân, ông chủ, khách hàng hay chính khách – có liên quan đến cuộc đình công của các nhân viên một hãng đường sắt X PTIT 97 cũng đều thấy khó khăn khi phải tìm một lý do hợp lý để giải thích vụ việc ấy. Đó chính là công việc quản trị khủng hoảng (crisis management) – một chức năng quan trọng của PR. Cho đến nay, có rất nhiều định nghĩa về PR, nhưng nội dung chính vẫn là cung cấp kiến thức cho công chúng, trong đó bao hàm mục đích thay đổi nhận thức của họ. Như vậy, PR là một hình thức giao tiếp. Nó được áp dụng trong tất cả các dạng tổ chức, cả thương mại và phi thương mại, trong khu vực tư nhân và nhà nước. PR xuất hiện sớm hơn cả tiếp thị và quảng cáo, và phạm vi hoạt động của nó cũng rộng lớn hơn.
Trả lời
Có nhiều định nghĩa khác nhau về PR. Tuy nhiên, nếu bạn nghĩ PR là những hoạt động nhằm cố gắng tạo ra một hình ảnh tốt đẹp hay môi trường thuận lợi để ủng hộ một ý kiến hay ý tưởng nào đó, hoặc cố gắng tô vẽ cho một hình ảnh đã lu mờ… thì bạn đã lầm. Sở dĩ xuất hiện những khái niệm như vậy là do có sự hiểu lầm về lĩnh vực quảng cáo và tiếp thị. Nếu nhìn rộng hơn, ta sẽ thấy những khái niệm này không đúng bởi một hình ảnh chỉ có thể là những gì thật sự trong tâm trí con người. Nhưng trong cuộc sống thực tế, không phải tất cả mọi việc đều “thuận buồm xuôi gió”, và đôi khi chúng ta phải tìm cách giải thích cho những điều “trái gió” ấy. Chẳng hạn, bất kỳ ai – dù là công nhân, ông chủ, khách hàng hay chính khách – có liên quan đến cuộc đình công của các nhân viên một hãng đường sắt X PTIT 97 cũng đều thấy khó khăn khi phải tìm một lý do hợp lý để giải thích vụ việc ấy. Đó chính là công việc quản trị khủng hoảng (crisis management) – một chức năng quan trọng của PR. Cho đến nay, có rất nhiều định nghĩa về PR, nhưng nội dung chính vẫn là cung cấp kiến thức cho công chúng, trong đó bao hàm mục đích thay đổi nhận thức của họ. Như vậy, PR là một hình thức giao tiếp. Nó được áp dụng trong tất cả các dạng tổ chức, cả thương mại và phi thương mại, trong khu vực tư nhân và nhà nước. PR xuất hiện sớm hơn cả tiếp thị và quảng cáo, và phạm vi hoạt động của nó cũng rộng lớn hơn.
PR viết tắt của từ tiếng anh là Public Relations được dịch tạm “quan hệ công chúng”. Theo lý thuyết về marketing thì PR chính là một trong những kênh truyền thông nhằm tạo sự gắn kết giữa doanh nghiệp với khách hàng, giữa tổ chức xã hội với công chúng. Tuy nhiên, PR không có nghĩa là bán hàng trực tiếp nhưng nhiều người vẫn nghĩ PR là bán hàng là sai lầm. PR chỉ là bước đệm để nhằm mục đích bán hàng một phần và quan trọng hơn bao giờ hết là nó xây dựng hình ảnh, là tạo quan hệ, mở rộng thị trường (quan hệ công chúng).
Ví dụ như thương hiệu bia Hà Nội mới tung ra thị trường sản phẩm mới thì những cô gái được tổng công ty cử đến các quán bar, quán nhậu chính là đại diện hình ảnh và giới thiệu sản phẩm mới của bia Hà Nội. Bên cạnh đó, một số loại thực phẩm chức năng được công ty thuê viết trên các bài báo, tạp chí hầu như toàn nói tốt về sản phẩm thậm chí không có thông tin nhiều cho người đọc. Chủ yếu là thông tin về giá cả và công dụng một cách ngắn gọn.