Vì sao khí CO không độc đối với thực vật nhưng lại nguy hiểm với cuộc sống con người và động vật ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

* Khí CO không độc đối với thực vật vì chúng có thể chuyển hóa CO thành CO2 và sử dụng nó trong quá trình quang hợp. Thảm thực vật được xem là tác nhân tự nhiên làm giảm lượng CO có trong khí quyển. Chỉ khi thực vật tiếp xúc với CO nồng độ cao 100 ppm-1000ppm thì mới có hiện tượng rụng lá, xoắn lá. - Hemoglobin (Hb) trong máu có ái lực mạnh với CO hơn là O2 nên khi người và động vật tiếp xúc với khí CO sẽ xảy ra phản ứng: HbO2 + CO HbCO + O2 làm giảm lượng hồng cầu, làm giảm khả năng hấp thụ O2 của hồng cầu, làm giảm khả năng vận chuyển O2 của máu để nuôi dưỡng các tế bào. Do đó, khí Co nguy hiểm đối với cuộc sống của con người và động vật. Tùy thuộc vào nồng độ CO nhiễm vào cơ thể mà con người mắc các chứng bệnh từ nhẹ đến tử vong. Nồng độ CO trong máu Mức độ nhiễm bệnh < 1 Thiếu máu, suy giảm trí nhớ 1 - 2 Co giật, đau ngất, hôn mê > 2 Co giật mạnh, liệt tay chân, tử vong
Trả lời
* Khí CO không độc đối với thực vật vì chúng có thể chuyển hóa CO thành CO2 và sử dụng nó trong quá trình quang hợp. Thảm thực vật được xem là tác nhân tự nhiên làm giảm lượng CO có trong khí quyển. Chỉ khi thực vật tiếp xúc với CO nồng độ cao 100 ppm-1000ppm thì mới có hiện tượng rụng lá, xoắn lá. - Hemoglobin (Hb) trong máu có ái lực mạnh với CO hơn là O2 nên khi người và động vật tiếp xúc với khí CO sẽ xảy ra phản ứng: HbO2 + CO HbCO + O2 làm giảm lượng hồng cầu, làm giảm khả năng hấp thụ O2 của hồng cầu, làm giảm khả năng vận chuyển O2 của máu để nuôi dưỡng các tế bào. Do đó, khí Co nguy hiểm đối với cuộc sống của con người và động vật. Tùy thuộc vào nồng độ CO nhiễm vào cơ thể mà con người mắc các chứng bệnh từ nhẹ đến tử vong. Nồng độ CO trong máu Mức độ nhiễm bệnh < 1 Thiếu máu, suy giảm trí nhớ 1 - 2 Co giật, đau ngất, hôn mê > 2 Co giật mạnh, liệt tay chân, tử vong