Có xung đột nội bộ trong cùng một nền văn minh không?

  1. Triết học

Từ khóa: 

triết học

Theo mình nghĩ thì trước hết trả lời câu hỏi này thì phải tìm hiểu khái niệm về xung đột là gì? Xung đột (conflicts) được hiểu theo hai nghĩa: 
Xung đột là sự không tương thích, không khớp nhau giữa các thành phần, các bộ phận, các yếu tố cấu thành một hệ thống .
Xung đột trong xã hội là sự va chạm mạnh mẽ, sự chống đối nhau do mâu thuẫn gay gắt không thể giải quyết bằng các biện pháp dung hoà hay thoả hiệp. 
Vấn đề xung đột trong xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát sinh và tồn tại của những mâu thuẫn. Trong triết học biện chứng duy vật mác- xít khái niệm mâu thuẫn được dùng để chỉ cả mối liên hệ thống nhất lẫn sự đấu tranh, sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập trong mọi sự vật, mỗi hiện tượng  hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau nghĩa là mâu thuẫn được cô là mối liên hệ giữa các yếu tố, các khuy nh hướng trái ngược nhau trong cùng một đối tượng trong cùng một hệ thống. Khi không được giải quyết kịp thời, các mâu thuẫn sẽ phát triển tới mức cao nhất là phut định lẫn nhau và hình thức biểu hiện cao nhất là xung đột. Như vậy có thể thấy xung đột là sự biểu hiện ra bên ngoài còn mâu thuẫn chính là bản chất bên trong của sự vậy hay hiện tượng 
- Sự xung đột trong một xã hội được thể hiện ở mức độ khác nhau. Chẳng hạn ở mức độ nhẹ nhất là sự bày tỏ thái độ phản đối, chống đối bằng ngôn từ, bằng kiến nghị. Còn mức độ cao hơn là sự phản đối bằng hành động như biểu tình lãn công, đình công hoặc tổng bãi công, ở mức cao nhất thì đó là hình thức chủ động đấu tranh bằng cách sử dụng bạo lực. 
Quay lại với câu hỏi theo nhận định của mình thì có xung đột nội bộ trong cùng một nền văn minh nhưng ở mức độ thấp không đáng kể. 

Dưới đây là nhận định của mình, xin mọi người đưa ra ý kiến đóng góp 

Trả lời
Theo mình nghĩ thì trước hết trả lời câu hỏi này thì phải tìm hiểu khái niệm về xung đột là gì? Xung đột (conflicts) được hiểu theo hai nghĩa: 
Xung đột là sự không tương thích, không khớp nhau giữa các thành phần, các bộ phận, các yếu tố cấu thành một hệ thống .
Xung đột trong xã hội là sự va chạm mạnh mẽ, sự chống đối nhau do mâu thuẫn gay gắt không thể giải quyết bằng các biện pháp dung hoà hay thoả hiệp. 
Vấn đề xung đột trong xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát sinh và tồn tại của những mâu thuẫn. Trong triết học biện chứng duy vật mác- xít khái niệm mâu thuẫn được dùng để chỉ cả mối liên hệ thống nhất lẫn sự đấu tranh, sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập trong mọi sự vật, mỗi hiện tượng  hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau nghĩa là mâu thuẫn được cô là mối liên hệ giữa các yếu tố, các khuy nh hướng trái ngược nhau trong cùng một đối tượng trong cùng một hệ thống. Khi không được giải quyết kịp thời, các mâu thuẫn sẽ phát triển tới mức cao nhất là phut định lẫn nhau và hình thức biểu hiện cao nhất là xung đột. Như vậy có thể thấy xung đột là sự biểu hiện ra bên ngoài còn mâu thuẫn chính là bản chất bên trong của sự vậy hay hiện tượng 
- Sự xung đột trong một xã hội được thể hiện ở mức độ khác nhau. Chẳng hạn ở mức độ nhẹ nhất là sự bày tỏ thái độ phản đối, chống đối bằng ngôn từ, bằng kiến nghị. Còn mức độ cao hơn là sự phản đối bằng hành động như biểu tình lãn công, đình công hoặc tổng bãi công, ở mức cao nhất thì đó là hình thức chủ động đấu tranh bằng cách sử dụng bạo lực. 
Quay lại với câu hỏi theo nhận định của mình thì có xung đột nội bộ trong cùng một nền văn minh nhưng ở mức độ thấp không đáng kể. 

Dưới đây là nhận định của mình, xin mọi người đưa ra ý kiến đóng góp 

Mình có đọc sơ câu trả lời của bạn ở dưới, mình ko có ý kiến lắm do đọc ko kỹ.

Nhưng với câu hỏi, mình nghĩ chỉ cần nhìn thực tế sẽ thấy. Mọi nền văn minh đều có xung đột nội bộ. Căn cứ đơn giản, dễ thấy nhất là: "Nền văn minh hiện tại của chúng ta không phải là nền văn minh đầu tiên và có lẽ cũng không phải là nền văn minh cuối cùng."

Vậy trước chúng ta có những nền văn minh khác rất phát triển nhưng rồi dần sụp đổ. Vậy thì nguyên nhân từ đâu. Bị nền văn minh khác thôn tính cũng có. Nhưng đa phần đều tự sụp đổ, việc bị thôn tính bởi 1 nền văn minh khác chỉ là động tác đẩy nhanh sự sụp đổ thôi.

Vậy vì sao nó sụp đổ. Tất nhiên là do các xung đột nội bộ làm suy yếu dần sức mạnh của nền văn minh đó. Từ đó dẫn đến sụp đổ.

Nói tóm gọn, mọi nền văn minh đều có xung đột, và nó phát triển dần đến khi đủ sức làm suy yếu, thậm chí sụp đổ cả nền văn minh. Và như vậy ko thể nói là xung đột nhỏ được.

Ngay như nền văn minh toàn cầu hóa hiện nay. Các quốc gia cũng đang xung đột và Chiến tranh Lạnh có thể xem là xung đột lớn có thể khiến nền văn minh hiện đại diệt vong bởi Đại chiến thế giới lần 3 với bomb A, bomb H. Cũng may là đã hạ nhiệt. Nhưng không có nghĩa là CTTG III sẽ ko diễn ra, nếu các xung đột trong nội bộ nền văn minh này ko giải quyết kịp thời, nền văn minh hiện nay cũng sẽ diệt vong như những nền văn minh trước thôi.