Học ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường, sinh viên được học những kỹ năng chuyên ngành gì?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Sinh viên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường được đào tạo kỹ năng trong suốt quá trình học đại học thông qua hoạt động trong từng môn học như: 1. Các kĩ năng nghề nghiệp Có đạo đức nghề nghiệp (trung thực, trách nhiệm và đáng tin cậy), xây dựng được các kỹ năng lập kế hoạch cho nghề nghiệp tương lai, có khả năng tổ chức và sắp xếp công việc, nhận thức và bắt kịp với kiến thức hiện đại, làm việc độc lập, tự tin trong môi trường làm việc quốc tế. 2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề Có khả năng phát hiện và hình thành vấn đề, tổng quát hóa vấn đề, hình thành các kỹ năng đánh giá và phân tích định tính- định lượng vấn đề, phân tích vấn đề khi thiếu thông tin, từ đó có được các kỹ năng giải quyết vấn đề và đưa ra giải pháp, kiến nghị phù hợp. 3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức Có khả năng hình thành các giả thuyết, tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, nghiên cứu thực nghiệm, kiểm định giả thuyết, có thể ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn. 4. Khả năng tư duy theo hệ thống Có khả năng tư duy chỉnh thể/logic, phát hiện các vấn đề và các mối tương quan giữa các vấn đề, để từ đó xác định vấn đề ưu tiên, phân tích sự lựa chọn giữa các vấn đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng, có khả năng tư duy phân tích đa chiều. 5. Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh Xác định được vai trò và trách nhiệm của các cử nhân, tác động của ngành học đến xã hội, nắm vững được quy định của xã hội về ngành học; hiểu bối cảnh lịch sử và văn hóa dân tộc, các vấn đề và giá trị của thời đại. 6. Bối cảnh tổ chức Nắm vững văn hóa, nội quy, quy chế của cơ quan/doanh nghiệp công tác, chiến lược, mục tiêu của cơ quan, cơ cấu quản lý của cơ quan và biết được các đối tác chính của cơ quan. 7. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn Xác định vấn đề và phạm vi, nắm vững nguyên tắc nghiên cứu và điều tra theo thử nghiệm, mô hình hóa, ước lượng và phân tích định tính, phân tích với sự hiện diện của các yếu tố bất định; thử nghiệm giả thuyết, bảo vệ và biết cách kết thúc vấn đề. 8. Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp Có năng lực phát hiện vấn đề mới, hình thành và thiết kế dự án, cách tiếp cận của dự án (phương pháp tiếp cận, các bước…), có thể sử dụng kiến thức trong thiết kế dự án, thiết kế dự án chuyên ngành (các công cụ, phương pháp và quy trình thích hợp…), thiết kế dự án đa ngành (mối liên hệ giữa các công cụ, phương pháp và quy trình…), thiết kế dự án đa mục tiêu (thiết kế quá trình thực hiện, thử nghiệm, yếu tố môi trường, độ tin cậy).
Trả lời
Sinh viên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường được đào tạo kỹ năng trong suốt quá trình học đại học thông qua hoạt động trong từng môn học như: 1. Các kĩ năng nghề nghiệp Có đạo đức nghề nghiệp (trung thực, trách nhiệm và đáng tin cậy), xây dựng được các kỹ năng lập kế hoạch cho nghề nghiệp tương lai, có khả năng tổ chức và sắp xếp công việc, nhận thức và bắt kịp với kiến thức hiện đại, làm việc độc lập, tự tin trong môi trường làm việc quốc tế. 2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề Có khả năng phát hiện và hình thành vấn đề, tổng quát hóa vấn đề, hình thành các kỹ năng đánh giá và phân tích định tính- định lượng vấn đề, phân tích vấn đề khi thiếu thông tin, từ đó có được các kỹ năng giải quyết vấn đề và đưa ra giải pháp, kiến nghị phù hợp. 3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức Có khả năng hình thành các giả thuyết, tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, nghiên cứu thực nghiệm, kiểm định giả thuyết, có thể ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn. 4. Khả năng tư duy theo hệ thống Có khả năng tư duy chỉnh thể/logic, phát hiện các vấn đề và các mối tương quan giữa các vấn đề, để từ đó xác định vấn đề ưu tiên, phân tích sự lựa chọn giữa các vấn đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng, có khả năng tư duy phân tích đa chiều. 5. Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh Xác định được vai trò và trách nhiệm của các cử nhân, tác động của ngành học đến xã hội, nắm vững được quy định của xã hội về ngành học; hiểu bối cảnh lịch sử và văn hóa dân tộc, các vấn đề và giá trị của thời đại. 6. Bối cảnh tổ chức Nắm vững văn hóa, nội quy, quy chế của cơ quan/doanh nghiệp công tác, chiến lược, mục tiêu của cơ quan, cơ cấu quản lý của cơ quan và biết được các đối tác chính của cơ quan. 7. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn Xác định vấn đề và phạm vi, nắm vững nguyên tắc nghiên cứu và điều tra theo thử nghiệm, mô hình hóa, ước lượng và phân tích định tính, phân tích với sự hiện diện của các yếu tố bất định; thử nghiệm giả thuyết, bảo vệ và biết cách kết thúc vấn đề. 8. Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp Có năng lực phát hiện vấn đề mới, hình thành và thiết kế dự án, cách tiếp cận của dự án (phương pháp tiếp cận, các bước…), có thể sử dụng kiến thức trong thiết kế dự án, thiết kế dự án chuyên ngành (các công cụ, phương pháp và quy trình thích hợp…), thiết kế dự án đa ngành (mối liên hệ giữa các công cụ, phương pháp và quy trình…), thiết kế dự án đa mục tiêu (thiết kế quá trình thực hiện, thử nghiệm, yếu tố môi trường, độ tin cậy).