Một vài nét nổi bật của Phân tâm học?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

* Sáng lập bởi Sigmund Freud. * Với các nhà Tâm lý học học tiêu biểu như Anna Freud, Erik Erikson, Erich Fromm, Carl Jung, Karl Abraham, Otto Rank, Sabina Spielrein * Phân tâm học nhấn mạnh ảnh hưởng của vô thức đối với hành vi. Freud cho rằng nhân cách của con người gồm 3 thành phần: cái nó, cái tôi và cái siêu tôi. Cái nó gồm những ham muốn nguyên sơ. Cái tôi là cái phải đương đầu với thực tại. Cái siêu tôi chứa tất cả những lý tưởng và giá trị mà chúng ta tiếp thu từ cha mẹ và xã hội. Sự tương tác của 3 thành phần này dẫn tới những hành vi phức tạp của con người. Cái nó luôn thôi thúc cái tôi tìm cách để thỏa mãn những nhu cầu và ham muốn. Trong khi đó, cái siêu tôi lại đè nén những nhu cầu và ham muốn ấy và cố gắng khiến cho cái tôi hành động một cách có đạo đức. * Nhà phân tâm học Erik Erikson sau đó mở rộng lý thuyết của Freud và nhấn mạnh vào vai trò quan trọng của sự phát triển trong đời người bằng lý thuyết giai đoạn Tâm lý học xã hội của nhân cách * Phân tâm học bị phê phán bởi những lý thuyết của Freud quá nhấn mạnh tới vai trò của vô thức, tình dục, sự hung hăng và những trải nghiệm thơ ấu; những nội dung được đưa ra bởi các nhà phân tâm học khó có thể kiểm chứng; phần lớn những ý tưởng của Freud là dựa trên nghiên cứu trường hợp và quan sát lâm sàng chứ không phải bằng những nghiên cứu khoa học, thực nghiệm. * Phân tâm học có nhiều đóng góp cho Tâm lý học học thực nghiệm và Tâm lý học trị liệu.
Trả lời
* Sáng lập bởi Sigmund Freud. * Với các nhà Tâm lý học học tiêu biểu như Anna Freud, Erik Erikson, Erich Fromm, Carl Jung, Karl Abraham, Otto Rank, Sabina Spielrein * Phân tâm học nhấn mạnh ảnh hưởng của vô thức đối với hành vi. Freud cho rằng nhân cách của con người gồm 3 thành phần: cái nó, cái tôi và cái siêu tôi. Cái nó gồm những ham muốn nguyên sơ. Cái tôi là cái phải đương đầu với thực tại. Cái siêu tôi chứa tất cả những lý tưởng và giá trị mà chúng ta tiếp thu từ cha mẹ và xã hội. Sự tương tác của 3 thành phần này dẫn tới những hành vi phức tạp của con người. Cái nó luôn thôi thúc cái tôi tìm cách để thỏa mãn những nhu cầu và ham muốn. Trong khi đó, cái siêu tôi lại đè nén những nhu cầu và ham muốn ấy và cố gắng khiến cho cái tôi hành động một cách có đạo đức. * Nhà phân tâm học Erik Erikson sau đó mở rộng lý thuyết của Freud và nhấn mạnh vào vai trò quan trọng của sự phát triển trong đời người bằng lý thuyết giai đoạn Tâm lý học xã hội của nhân cách * Phân tâm học bị phê phán bởi những lý thuyết của Freud quá nhấn mạnh tới vai trò của vô thức, tình dục, sự hung hăng và những trải nghiệm thơ ấu; những nội dung được đưa ra bởi các nhà phân tâm học khó có thể kiểm chứng; phần lớn những ý tưởng của Freud là dựa trên nghiên cứu trường hợp và quan sát lâm sàng chứ không phải bằng những nghiên cứu khoa học, thực nghiệm. * Phân tâm học có nhiều đóng góp cho Tâm lý học học thực nghiệm và Tâm lý học trị liệu.