Ngoài Kim Đồng, Vừ A Dính, Dương Văn Nội, còn ai nữa ở tuổi thiếu niên mà được Nhà nước ta phong danh hiệu anh hùng?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Nhà nước ta đã phong tặng 17 thiếu niên danh hiệu anh hùng. Đó là các liệt sĩ sau đây: • Liệt sĩ Lưu Quý An, sinh năm 1940, quê Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc, hy sinh năm 13 tuổi khi làm chiến sĩ liên lạc của đội du kích xã. • Liệt sĩ Nông Văn Dền (Kim Đồng), sinh năm 1929, quê Nà Mạ, Trưởng Hà, Hà Quảng, Cao Bằng, hy sinh năm 14 tuổi khi đánh lạc hướng địch để bảo vệ cuộc họp của Trung ương Đảng. • Liệt sĩ Phạm Ngọc Đa, sinh năm 1938, quê Bạch Đằng, Tiên Lãng, Hải Phòng, hy sinh nãm 15 tuổi vì không chịu khai các hầm bí mật. • Liệt sĩ Nguyẻn Đăng Lành, sinh nãm 1935, quê Nam Hưng, Nam Sách, Hải Dương, hy sinh năm 14 tuổi vì không chịu khai các hầm bí mật. • Liệt sĩ Dương Văn Mạnh, sinh năm 1930, quê ấp Tây, Long Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu, hy sinh năm 16 tuổi sau khi bị địch tra lấn dã man mà không khai thác được gì. • Liệt sĩ Lý Văn Mưu, sinh năm 1934, quê Độc lập, Quảng Uyên, Cao Bằng, hy sinh năm 16 tuổi khi đang ôm bộc phá tấn công lô cốt địch. • Liệt sĩ Dương Văn Nội, sinh năm 1932, quê Tiên Tân, Duy Tiên, Hà Nam, hy sinh năm 15 tuổi khi chiến đấu ở mặt trận Hà Nội. • Liệt sĩ Hoàng Văn Thọ, sinh năm 1932, quê Đại Lịch, Văn Chấn, Yên Bái, hy sinh năm 15 tuổi khi xông lên cướp súng giặc. • Liệt sĩ Nguyễn Minh Trung, sinh năm 1934, quê Long Hiệp, Bến Lức, Long An, hy sinh năm 15 tuổi khi thu hút địch để đồng đội rút lui. • Liệt sĩ Bùi Thu Nội, sinh năm 1982, quê Xa Vĩ, Tiên Minh, Tiên Lãng, Hải Phòng, hy sinh năm 16 tuồi vì cứu sống em nhỏ khỏi chết đuối. Liệt sĩ Trần Văn Chấm, sinh năm 1947, quê Phước Vĩnh An, Củ Chi, TP Hồ Chí Minh, hy sinh năm 15 tuổi khi là thanh niên du kích bị rơi vào phục kích của địch. Liệt sĩ Phạm Thị Đào, sinh năm 1954, quê Hoài Thanh, Hoài Nhơn, Binh Định, hy sinh năm 16 tuổi khi làm hiệm vụ diệt ác ôn. •Liệt sĩ Nguyễn Văn Đức, sinh năm 1956, quê Lộc Hưng, Tràng Bảng, Tây Ninh, hy sinh năm 15 tuổi khi đánh lạc hướng địch để đơn vị rút lui. •Liệt sĩ Nguyễn Văn Kiến, sinh năm 1958, quê Thổ Sơn, Châu Thành A (Hòn Đất), Kiên Giang, hy sinh năm 13 tuổi khi trực tiếp chiến đấu với địch. •Liệt sĩ Trần Hoàng Na, sinh năm 1949, quê An Bình, TP Cần Thơ, hy sinh năm 15 tuổi khi đánh lạc hướng địch để đồng đội rút xuống hầm bí mật. • Liệt sĩ Phạm Văn Ngũ, sinh năm 1954, quê An Thạnh, Bến Lức, Long An, hy sinh năm 16 tuổi sau khi tiêu diệt 21 tên địch. • Liệt sĩ Hồ Văn Nhánh, sinh năm 1955, quê Long Hưng, Châu Thành, Tiền Giang, hy sinh năm 13 tuổi sau khi gỡ trên 4000 quà mìn của địch. (Hình minh họa: Kim Đồng, trang 15)
Trả lời
Nhà nước ta đã phong tặng 17 thiếu niên danh hiệu anh hùng. Đó là các liệt sĩ sau đây: • Liệt sĩ Lưu Quý An, sinh năm 1940, quê Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc, hy sinh năm 13 tuổi khi làm chiến sĩ liên lạc của đội du kích xã. • Liệt sĩ Nông Văn Dền (Kim Đồng), sinh năm 1929, quê Nà Mạ, Trưởng Hà, Hà Quảng, Cao Bằng, hy sinh năm 14 tuổi khi đánh lạc hướng địch để bảo vệ cuộc họp của Trung ương Đảng. • Liệt sĩ Phạm Ngọc Đa, sinh năm 1938, quê Bạch Đằng, Tiên Lãng, Hải Phòng, hy sinh nãm 15 tuổi vì không chịu khai các hầm bí mật. • Liệt sĩ Nguyẻn Đăng Lành, sinh nãm 1935, quê Nam Hưng, Nam Sách, Hải Dương, hy sinh năm 14 tuổi vì không chịu khai các hầm bí mật. • Liệt sĩ Dương Văn Mạnh, sinh năm 1930, quê ấp Tây, Long Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu, hy sinh năm 16 tuổi sau khi bị địch tra lấn dã man mà không khai thác được gì. • Liệt sĩ Lý Văn Mưu, sinh năm 1934, quê Độc lập, Quảng Uyên, Cao Bằng, hy sinh năm 16 tuổi khi đang ôm bộc phá tấn công lô cốt địch. • Liệt sĩ Dương Văn Nội, sinh năm 1932, quê Tiên Tân, Duy Tiên, Hà Nam, hy sinh năm 15 tuổi khi chiến đấu ở mặt trận Hà Nội. • Liệt sĩ Hoàng Văn Thọ, sinh năm 1932, quê Đại Lịch, Văn Chấn, Yên Bái, hy sinh năm 15 tuổi khi xông lên cướp súng giặc. • Liệt sĩ Nguyễn Minh Trung, sinh năm 1934, quê Long Hiệp, Bến Lức, Long An, hy sinh năm 15 tuổi khi thu hút địch để đồng đội rút lui. • Liệt sĩ Bùi Thu Nội, sinh năm 1982, quê Xa Vĩ, Tiên Minh, Tiên Lãng, Hải Phòng, hy sinh năm 16 tuồi vì cứu sống em nhỏ khỏi chết đuối. Liệt sĩ Trần Văn Chấm, sinh năm 1947, quê Phước Vĩnh An, Củ Chi, TP Hồ Chí Minh, hy sinh năm 15 tuổi khi là thanh niên du kích bị rơi vào phục kích của địch. Liệt sĩ Phạm Thị Đào, sinh năm 1954, quê Hoài Thanh, Hoài Nhơn, Binh Định, hy sinh năm 16 tuổi khi làm hiệm vụ diệt ác ôn. •Liệt sĩ Nguyễn Văn Đức, sinh năm 1956, quê Lộc Hưng, Tràng Bảng, Tây Ninh, hy sinh năm 15 tuổi khi đánh lạc hướng địch để đơn vị rút lui. •Liệt sĩ Nguyễn Văn Kiến, sinh năm 1958, quê Thổ Sơn, Châu Thành A (Hòn Đất), Kiên Giang, hy sinh năm 13 tuổi khi trực tiếp chiến đấu với địch. •Liệt sĩ Trần Hoàng Na, sinh năm 1949, quê An Bình, TP Cần Thơ, hy sinh năm 15 tuổi khi đánh lạc hướng địch để đồng đội rút xuống hầm bí mật. • Liệt sĩ Phạm Văn Ngũ, sinh năm 1954, quê An Thạnh, Bến Lức, Long An, hy sinh năm 16 tuổi sau khi tiêu diệt 21 tên địch. • Liệt sĩ Hồ Văn Nhánh, sinh năm 1955, quê Long Hưng, Châu Thành, Tiền Giang, hy sinh năm 13 tuổi sau khi gỡ trên 4000 quà mìn của địch. (Hình minh họa: Kim Đồng, trang 15)