Người sáng lập và nội dung các lý thuyết Tâm lý học Cách tiếp cận cơ bản trong Tâm lý học và xu hướng Tâm lý học hiện đại?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

 Các thuyết Tâm lý học: Wundt và thuyết tâm lý học cấu trúc:  Sử dụng phương pháp khoa học thí nghiệm để nghiên cứu hệ thống cảm giác – tri giác, nhưng công trình của ôn tập trung vào ý thức, và các kinh nghiệm tinh thần được tạo ra bởi hệ thống này.  Biến đổi tâm lý học từ triết học về các quá trình tâm trí thành khoa học về các quá trình tâm trí.  Wuldt không đơn độc trong nghiên cứu khoa học về các quá trình tâm trí nhưng các công trình của ông cũng không được chấp nhận rộng rãi  1912, Max Wertheimer, Kurt Koffka, và Wolfgang Kohler, tranh luận chống lại nỗ lực của Wuldt trong chứng minh kinh nghiệm con người hay ý thức là những thành phần riêng rẽ với nhau -> nhà tâm lý học Gestalt.  Ý thức nên được nghiên cứu như một thể thống nhất, không phải từng phần riêng biệt. Freud và phân tâm học:  Quá trình tâm trí có những nguyên nhân tự nhiên của nó nằm đâu đó trong hệ thần kinh ->bắt đầu đặt vấn đề và tiến hành nghiên cứu.  Ông tin rằng mọi hành vi – từ những lời nói bộc phát hằng ngày cho đến việc hình thành các rối loạn tâm lý – được thúc đẩy bởi các tiến trình tâm lý, nhất là bởi sự xung đột tâm lý xảy ra mà ta không nhận thức được ở tầng vô thức.  Phát triển tư tưởng thành Phân tâm học gồm các học thuyết nhân cách và rối loạn tâm lý, cũng như một chuỗi các phương pháp trị liệu.  Do chỉ dựa vào các ca lâm sàng nhỏ, không tiến hành trong phòng thí nghiệm nên không được chấp nhận, nhưng ông vẫn có những học thuyết ảnh hưởng đến Tâm lý học và các ngành khoa học khác. William James và thuyết chức năng:  Cuối năm 1870, William James thành lập một phòng thí nghiệm tâm lý ở Đại học Harvard, mặc dù được dùng chủ yếu cho các học sinh của ông.  Theo ông ý thức không thể tự mình hoạt động, ông muốn tìm hiểu cách mà những hình ảnh, cảm giác, trí nhớ và các sự kiện thần kinh tạo thành “dòng chảy ý thức” hoạt động để giúp ta thích ứng với môi trường xung quanh. -> thuyết chức năng  Nghiên cứu cách mà ở đó ý thức hoạt động để giúp con người thích nghi với môi trường xung quanh họ.  Thúc đẩy các nhà tâm lý học nghiên cứu tìm hiểu cách mà các tiến trình tâm trí hoạt động để phục vụ lợi ích con người, tìm hiểu các cách hoạt động khác nhau ở những người khác nhau. John B. Watson và thuyết hành vi:  Watson tranh luận rằng các nhà tâm lý học nên bỏ qua các sự kiện thần kinh, thay vào đó nên dựa trên cơ sở những gì họ thực sự quan sát trong hành vi và cách con người con người phản ứng đáp lại những kích thích. -> thuyết hành vi.  Thừa nhận sự tồn tại của ý thức, nhưng không coi nó là thứ đáng để nghiên cứu vì chúng luôn khép kín và không thể quan sát bằng các phương pháp khoa học.  Skinner đã thực hiện các thí nghiệm, vạch ra chi tiết ảnh hưởng của sự thưởng và phạt đến sự hình thành, duy trì, và thay đổi hành vi, thông qua cái gọi là “điều kiện hóa thao tác”. Vư-gốt- xki và Tâm lý học hoạt động:  Vận dụng học thuyết của Kart Marx trong việc xây dựng một phương pháp luận mới cho việc nghiên cứu tâm lý học.  Ông nhấn mạnh ý thức là hiện tượng chỉ con mới có, các hành vi của con người khác hẳn về chất so với hành vi của các loài động vật.  Yếu tố tâm lý của con người không thể bỏ qua yếu tố kinh nghiệm lịch sử được.  Nhấn mạnh, bằng hoạt động lao động của mình con người tạo ra một loại thích nghi mới về chất với môi trường, loại thích nghi này bao hàm sự tác động tích cực vào thế giới bên ngoài, vào những người xung quanh, và bằng cách đó, tác động tích cực lên chính bản thân mình.  Nhấn mạnh vai trò tiền đề của các yếu tố di truyền, bẩm sinh; vai trò nguồn gốc của môi trường văn hóa, xã hội, lịch sử; vaitrof chủ đạo của giáo dục; và vai trò quyết định của hoạt động và giao tiếp. Tâm lý học ngày nay:  Nghiên cứu tất cả những loại hành vi ở người và động vật.  Khám phá các quá trình tâm trí với độ chính xác và tính khách quan khoa học bởi các công cụ nghiên cứu tinh vi.  Chấp nhận ý thức – với tư cách là các tiến trình nhận thức – như một chủ đề khoa học chính thống và chứng minh định nghĩa tâm lý học với tư cách là ngành khoa học về hành vi và các quá trình tâm trí.  các cách tiếp cận cơ bản trong Tâm lý học: Cách tiếp cận Đặc trưng Sinh học Nhấn mạnh: • Hoạt động hệ thần kinh, nhất là não bộ. • Hoạt động cả hoocmon và các phản ứng hóa học khác. • Di truyền học. Tiến hóa Nhấn mạnh cách mà hành vi và các quá trình tâm trí thích ứng để tồn tại. Tâm động học Nhấn mạnh xung đột nội tâm, nhất là vô thức, thường là sự đấu tranh giữa bản năng và nhu cầu phải tuân theo xã hội văn minh. Hành vi Nhấn mạnh hành vi con người được dựa vào chủ yếu bởi những gì họ học được, nhất là từ việc thưởng và phạt. Nhận thức Nhấn mạnh cách não bộ tiếp nhận thông tin, tạo tri giác, hình thành và gợi lại trí nhớ, xử lí thông tin, và tạo ra những mô hình thích hợp hành động. Nhân văn Nhấn mạnh tiềm năng cá nhân cho sự phát triển và vai trò dẫn đường cho hành vi và các quá trình tâm trí qua nhận thức cá nhân.
Trả lời
 Các thuyết Tâm lý học: Wundt và thuyết tâm lý học cấu trúc:  Sử dụng phương pháp khoa học thí nghiệm để nghiên cứu hệ thống cảm giác – tri giác, nhưng công trình của ôn tập trung vào ý thức, và các kinh nghiệm tinh thần được tạo ra bởi hệ thống này.  Biến đổi tâm lý học từ triết học về các quá trình tâm trí thành khoa học về các quá trình tâm trí.  Wuldt không đơn độc trong nghiên cứu khoa học về các quá trình tâm trí nhưng các công trình của ông cũng không được chấp nhận rộng rãi  1912, Max Wertheimer, Kurt Koffka, và Wolfgang Kohler, tranh luận chống lại nỗ lực của Wuldt trong chứng minh kinh nghiệm con người hay ý thức là những thành phần riêng rẽ với nhau -> nhà tâm lý học Gestalt.  Ý thức nên được nghiên cứu như một thể thống nhất, không phải từng phần riêng biệt. Freud và phân tâm học:  Quá trình tâm trí có những nguyên nhân tự nhiên của nó nằm đâu đó trong hệ thần kinh ->bắt đầu đặt vấn đề và tiến hành nghiên cứu.  Ông tin rằng mọi hành vi – từ những lời nói bộc phát hằng ngày cho đến việc hình thành các rối loạn tâm lý – được thúc đẩy bởi các tiến trình tâm lý, nhất là bởi sự xung đột tâm lý xảy ra mà ta không nhận thức được ở tầng vô thức.  Phát triển tư tưởng thành Phân tâm học gồm các học thuyết nhân cách và rối loạn tâm lý, cũng như một chuỗi các phương pháp trị liệu.  Do chỉ dựa vào các ca lâm sàng nhỏ, không tiến hành trong phòng thí nghiệm nên không được chấp nhận, nhưng ông vẫn có những học thuyết ảnh hưởng đến Tâm lý học và các ngành khoa học khác. William James và thuyết chức năng:  Cuối năm 1870, William James thành lập một phòng thí nghiệm tâm lý ở Đại học Harvard, mặc dù được dùng chủ yếu cho các học sinh của ông.  Theo ông ý thức không thể tự mình hoạt động, ông muốn tìm hiểu cách mà những hình ảnh, cảm giác, trí nhớ và các sự kiện thần kinh tạo thành “dòng chảy ý thức” hoạt động để giúp ta thích ứng với môi trường xung quanh. -> thuyết chức năng  Nghiên cứu cách mà ở đó ý thức hoạt động để giúp con người thích nghi với môi trường xung quanh họ.  Thúc đẩy các nhà tâm lý học nghiên cứu tìm hiểu cách mà các tiến trình tâm trí hoạt động để phục vụ lợi ích con người, tìm hiểu các cách hoạt động khác nhau ở những người khác nhau. John B. Watson và thuyết hành vi:  Watson tranh luận rằng các nhà tâm lý học nên bỏ qua các sự kiện thần kinh, thay vào đó nên dựa trên cơ sở những gì họ thực sự quan sát trong hành vi và cách con người con người phản ứng đáp lại những kích thích. -> thuyết hành vi.  Thừa nhận sự tồn tại của ý thức, nhưng không coi nó là thứ đáng để nghiên cứu vì chúng luôn khép kín và không thể quan sát bằng các phương pháp khoa học.  Skinner đã thực hiện các thí nghiệm, vạch ra chi tiết ảnh hưởng của sự thưởng và phạt đến sự hình thành, duy trì, và thay đổi hành vi, thông qua cái gọi là “điều kiện hóa thao tác”. Vư-gốt- xki và Tâm lý học hoạt động:  Vận dụng học thuyết của Kart Marx trong việc xây dựng một phương pháp luận mới cho việc nghiên cứu tâm lý học.  Ông nhấn mạnh ý thức là hiện tượng chỉ con mới có, các hành vi của con người khác hẳn về chất so với hành vi của các loài động vật.  Yếu tố tâm lý của con người không thể bỏ qua yếu tố kinh nghiệm lịch sử được.  Nhấn mạnh, bằng hoạt động lao động của mình con người tạo ra một loại thích nghi mới về chất với môi trường, loại thích nghi này bao hàm sự tác động tích cực vào thế giới bên ngoài, vào những người xung quanh, và bằng cách đó, tác động tích cực lên chính bản thân mình.  Nhấn mạnh vai trò tiền đề của các yếu tố di truyền, bẩm sinh; vai trò nguồn gốc của môi trường văn hóa, xã hội, lịch sử; vaitrof chủ đạo của giáo dục; và vai trò quyết định của hoạt động và giao tiếp. Tâm lý học ngày nay:  Nghiên cứu tất cả những loại hành vi ở người và động vật.  Khám phá các quá trình tâm trí với độ chính xác và tính khách quan khoa học bởi các công cụ nghiên cứu tinh vi.  Chấp nhận ý thức – với tư cách là các tiến trình nhận thức – như một chủ đề khoa học chính thống và chứng minh định nghĩa tâm lý học với tư cách là ngành khoa học về hành vi và các quá trình tâm trí.  các cách tiếp cận cơ bản trong Tâm lý học: Cách tiếp cận Đặc trưng Sinh học Nhấn mạnh: • Hoạt động hệ thần kinh, nhất là não bộ. • Hoạt động cả hoocmon và các phản ứng hóa học khác. • Di truyền học. Tiến hóa Nhấn mạnh cách mà hành vi và các quá trình tâm trí thích ứng để tồn tại. Tâm động học Nhấn mạnh xung đột nội tâm, nhất là vô thức, thường là sự đấu tranh giữa bản năng và nhu cầu phải tuân theo xã hội văn minh. Hành vi Nhấn mạnh hành vi con người được dựa vào chủ yếu bởi những gì họ học được, nhất là từ việc thưởng và phạt. Nhận thức Nhấn mạnh cách não bộ tiếp nhận thông tin, tạo tri giác, hình thành và gợi lại trí nhớ, xử lí thông tin, và tạo ra những mô hình thích hợp hành động. Nhân văn Nhấn mạnh tiềm năng cá nhân cho sự phát triển và vai trò dẫn đường cho hành vi và các quá trình tâm trí qua nhận thức cá nhân.