Ô nhiễm, thoái hóa môi trường đất và những nguyên nhân?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Nguồn gốc ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam: Các hoạt động nông nghiệp: Chế độ canh tác lạc hậu; Đốt phá rừng, làm nương rẫy, du canh. Xây dựng hệ thống tưới tiêu không hợp lý ở vùng đồng bằng; Hiện tượng hóa phèn của đất; Sử dụng các loại phân bón hóa học không đúng quy cách. Các hoạt động công nghiệp. Quá trình khai khoáng. Chất thải công nghiệp. Sinh hoạt của con người: Rác, chất thải sinh hoạt đô thị; Chất thải rắn bệnh viện. Đất bị thoái hóa: là những loại đất do những nguyên nhân tác động nhất định theo thời gian đã và đang mất đi những đặc tính và tính chất vốn có ban đầu trở thành các loại đất mang đặc tính và tính chất không có lợi cho sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng nông lâm nghiệp. Nguyên nhân. Mất rừng hoặc khai thác rừng đến cạn kiệt (gây xói mòn, làm đá ong hóa, làm mất nước, sạt lở,…)Chăn thả quá mức (làm chặt đất, giảm độ che phủ của cây cỏ); hoạt động công nghiệp (sử dụng đất làm bãi thải gây ô nhiễm môi trường đất,…) Hoạt động nông nghiệp (mặn hóa thứ sinh do tưới tiêu không hợp lý; dùng quá nhiều phân bón hoặc hoàn toàn không dùng phân bón làm xói mòn đất); ô nhiễm đất do phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật và ô nhiễm sinh học.
Trả lời
Nguồn gốc ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam: Các hoạt động nông nghiệp: Chế độ canh tác lạc hậu; Đốt phá rừng, làm nương rẫy, du canh. Xây dựng hệ thống tưới tiêu không hợp lý ở vùng đồng bằng; Hiện tượng hóa phèn của đất; Sử dụng các loại phân bón hóa học không đúng quy cách. Các hoạt động công nghiệp. Quá trình khai khoáng. Chất thải công nghiệp. Sinh hoạt của con người: Rác, chất thải sinh hoạt đô thị; Chất thải rắn bệnh viện. Đất bị thoái hóa: là những loại đất do những nguyên nhân tác động nhất định theo thời gian đã và đang mất đi những đặc tính và tính chất vốn có ban đầu trở thành các loại đất mang đặc tính và tính chất không có lợi cho sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng nông lâm nghiệp. Nguyên nhân. Mất rừng hoặc khai thác rừng đến cạn kiệt (gây xói mòn, làm đá ong hóa, làm mất nước, sạt lở,…)Chăn thả quá mức (làm chặt đất, giảm độ che phủ của cây cỏ); hoạt động công nghiệp (sử dụng đất làm bãi thải gây ô nhiễm môi trường đất,…) Hoạt động nông nghiệp (mặn hóa thứ sinh do tưới tiêu không hợp lý; dùng quá nhiều phân bón hoặc hoàn toàn không dùng phân bón làm xói mòn đất); ô nhiễm đất do phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật và ô nhiễm sinh học.