So sánh hai tác phẩm Ơ Đip Vua và Lão hà tiện

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Văn học châu âu mà cụ thể là kịch phát triển vô cùng rực rỡ có ảnh hưởng tới thế giới. ngay từ thời Hi Lạp cổ văn học đã có những thành tựu di sản to lớn. một trong các di sản bậc nhất mà aten để lại là bi kịch để rồi vào thế kỉ thứ 17 văn học cổ điển đã tiếp thu và có những sáng tạo đổi mới trong kịch. Để hiểu rõ hơn về bi kịch cổ đại Hi Lạp và kịch cổ điển, chúng ta sẽ đi so sánh 2 tác phẩm nổi tiếng Ơ Đip Vua và Lão hà tiện. Chúng ta cần điểm sở qua về bói cảnh lịch sử xã hội của hai thời kì văn học, bỏi sự tác động của xã hội góp phần quyết định sự phát tiển của văn học . Đầu tiên là bối cảnh xã hội của kịch hi lạp Hi Lạp, kịch ra đời vào thời đại mà chế độ dân chủ aten phát triển cao nhất, thời kì diễn ra các đấu tranh gay gắt giữa chủ nô và nô lệ, giữa quý tộc đại diện cho tư tưởng bảo thủ lạc hậu chuyên chế và các chủ nô công thương, dân tự do đại diện cho tư tưởng tự do dân chủ . với nhu cầu phản ánh hiện thực tất yếu cản nghệ thuật với một cơ sở xã hội đặc biệt như trên bi kịch đã ra đời và đạt được nhiều thành tựu to lớn. vở bi kịch ơ ddieps chính là đại diện tiêu biểu cho bi kịch cổ đại Một thời kì văn học nữa mà chúng ta sẽ nhắc đến là thời kì van học cổ điển mà trung tâm là nước Pháp. Đây là thời kì chế độ quân chủ chuyên chế tại Pháp phát triển rực rỡ nhất, nhà nước có những chính sách thúc đẩy kinh tế văn hóa phát triển. về tư tưởng, triết học duy lý của đề các có ảnh hưởng rất lớn, in đậm dấu ấn trong văn học từ lý luận đến sáng tác từ corney, raxin đến môlye...Một sinh hoạt văn hóa quan trọng của thế kỉ 17 cần kể đến là sự xuất hiện của các phòng khách, salon văn học. Nơi đây thương tiếp đãi những quý tộc và văn sĩ, là một điểm hẹn về văn hóa, nơi đâu tiên tập trung các nhà thơ. Những cùng với mặt tích cực thì cũng có mặt tiêu cực nhiều salon thành nơi tụ tập sánh tác văn thơ cầu kì giả tạo, thành trung tâm đài các, lề thói rởm với những quần áo lạ đời, những cách diễn đạt sáo rỗng. Chính sinh hoạt salon đã tạo nên dòng văn học đài các. Sinh hoạt văn hóa này cũng được phản ánh vào nhiều vở bi, hài kịch đương thời tiêu biểu là kịch môlie. đối lập với văn chương đài các là dòng văn chương baroc. Dòng thứ 3 và cũng là dòng văn học quan trọng nhất là văn học cổ điển, đây là dòng văn học chính thống của pháp thế kỉ 17 tuân thủ những nguyên tắc vô cùng chặt chẽ: phân biệt thượng- hạ đẳng, các thể loại không được pha trộn với nhau; học tập cổ đại hi lạp la mã và nguyên tắc tôn sùng lý trí. đặc biệt nguyên tắc tôn sùng lý trí đã tạo điều kiện cho kịch- thể loại chủ đạo- phát triển. kịch được xây dựng theo những nguyên tắc mẫu mực khắc nghiệt như nguyên tắc tam duy nhất: duy nhất về thòi gia, không gian và hành động. để hiểu hơn chúng ta sẽ so sánh vở kịch Lão hà tiện của Môlie với kịch cổ đại Hi Lạp mà đại diện là tác phẩm Ơ Đip làm vua. Ơ Đip vua và lão hà tiện có nét tương đồng về áp dụng luật tam duy nhất đó là sự kế từa và phát triển những thành tựu của thời kì trước . không phai đến thế kỉ 17 ms có luật tam duy nhất, thực chất luật này thời được Aristote thời Hi Lạp tổng kết qua nhiều vở kịch. Theo đó một vở kịch phải tuân thủ nguyên tắc duy nhất về thời gian- vở kịch chỉ diễn ra trong vòng 24 giờ; duy nhất về không gian- chỉ diễn ra ở một địa điểm; duy nhất về hành động- hành động kịch phải tập trung vào một hành động nhất quán từ đầu đến cuối vở kịch, theo một tư tưởng, chủ đề nhất định. Đầu tiên chúng ta xem xét vở Ơ Đip vua, vở kịch gần như theo quy tắc này. về thời gian, trong tác phẩm không có từ chỉ thời gian rõ ràng nên khó cỏ thể xác định nó có trong 24 giờ hay không. về không gian thì cả diễn biến của kịch đều diễn ra ở thàng Te bơ. Và cuối cùng trong vở kịch có sự thống nhất về hành động. Mỗi biến cố trong kịch bản là phần của chuỗi cấu trúc nhân quả, hành động trước kéo theo hành động sau, chỉ duy nhất có sự xuất hiện của người đưa tin là không có nguyên nhân từ trước mà là một sự ngẫu nhiên. Tuy nhiên sự xuất hiên này là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong kịch vì thế có thể coi đây là hành động thống nhất. Ở thủa sơ khai luật tam duy nhất được đặt ra cho bi kịch và đến thời văn học cổ điển vói mong muốn học tập cái chính thống mẫu mực của hi lạp- la mã, với sự tôn sùng lý trí, coi trọng hài hòa, nó lại được áp dụng và tuân thủ một cách chặt chẽ hơn. luật chủ yếu nhắm đến bi kịch nhưng là một tác giả hài kịch Môlie lại hết sức tuân thủ nguyên tắc này điển hình như vở Lão hà tiện. tất cả tình tiết diễn ra trong vòng một ngày, chỉ diễn ra ở tại nhà Arpagông. Luật duy nhất về hành động được thể hiện ở việc tất cả hành động đều thống nhất với nhau làm nỏi bật lên nội dung chủ để tác phẩm là cái thói hà tiện của lão Arpagông. Luật tam duy nhất rất hà khắc nhưng lại được đề cao ở cả hai thời kì vì nó nó chống lại lối văn chương lan man buộc người nghệ sĩ phải gạt bỏ tất cả những gì là thô thiển, phù phiếm. Một điểm chúng ta cần nhắc đến là kết cấu cảu hai vở kịch. Bi kịch cổ đại không chia thành hồi mà diễn một mạch từ đầu đến cuối mỗi bước tiến triển của hành động kịch tương đương môt đoạn và mỗi tác phẩm thường có 5 đoạn. Con kịch cổ điển lại bao gồm 5 hồi: giao đãi, thắt nút, mở nút, cao trào, kết thúc. Dường nhu kết cấu này có phần kế thừa và phá triển từ kịch hi lạp Bên cạnh những điểm tương đống thì văn học hai thời kì này còn có những điểm khác do xã hội mỗi thời đại quy định, điều này cũng được phản ánh rõ nét qua hai vở kịch ta đang so sánh. Ơ Đip vua phản ánh đặc điểm xã hội của Hi Lạp lúc bấy giờ là coi trọng thần linh, coi cuộc đời con người là tiền định và không thể nào thay đổi. Ơ Đip một con người với phẩm chất cao đẹp dù cố gắng mấy cũng không thể thay đổi số phận nghiệt ngã của mình. Điều này hoàn toàn khác với kịch cổ điển Pháp, kịch cổ điển phân ra làm hai loại là bi kịch và hài kịch. Hài kịch đã có từ thời Hi Lạp cổ đại nhưng bấy giờ không quá phát triển và phải đến thế kỉ 17 với sự xuát hiện của Môlie thì hài kịch mới có những bước tiến đáng kể- có thể nói moolie chính là người mở đường. Cũng như nhiều nhà văn đương thời khác Môlie cũng bị ảnh hưởng bởi triết học Đề các “tôi tư duy vậy tôi tồn tại” tôn sùng lý trí. ngay từ đầu chúng ta đã thấy nhân vật Arpagông lúc nào cũng chỉ quan tâm, suy nghĩ đến tiền bạc kể cả là khi yêu đương thì lão cũng không bị tình cảm chi phối, thậm chí vì tiền bạc lão sẵn sàng từ bỏ tình yêu. Ngoài ra trong các vở kịch của moolie luôn có ý nghĩa xa hội sau sắc trong vở này là một xã hội coi vàng trên tất cả và tư sản làm giàu bằng cách cho vay nặng lãi. Xô phô clơ là người sáng tạo ra bi kịch tâm lý mà đại diện là Ơ Đíp trong đó khai thác những cảm xúc của nhân vật đau đớn tột cùng khi mình là kẻ giết cha lấy mẹ. Với kich cổ điển bi kịch tâm lý cũng thường xuyên xuất hiện. Nhưng với moolie thì kịch của ông là hài kịch tính cách trong đó những tính cách như thói hà tiện, keo kiệt, bủn xỉn của Arpagông . thông qua những vở kịch tính cách như thế này môlie đã dụng chạm tới những tầng lớp trên thời bấy giờ. Cách chọn lựa và xây dựng nhân vật trong hai thời kì cũng có nhưng điểm giống và khác nhau bi kịch cổ đại và bi kich cổ điển đều lựa chọn những con người anh hừng làm nhân vật chính. Đó là những người anh hùng trong thần thoại như Ơ Đíp, những con người cao cả như trong kịch của cocnay… Tuy nhiên trong hài kịch của Môlie nhân vật chính thường là những kẻ có tính cách kì dị như nhân vật Arpagông là kẻ vắt cổ chày ra nước. vì thể loại khác nhau, cách chọn lựa khác mà cách xây dựng nhân vật có sự khác nhau. Ơ Đip trong tác phẩm là một người anh hùng, một vị vua có trách nhiệm, một người biết đối mặt và nhận trừng phạt với tội lỗi mình gây ra, một nhân vật đẹp nhưng đau khổ. Còn nhân vật trong kịch Môlie được xây dựng với những tính cách rất nổi bật, kì dị, được cường điệu hóa, khái quát hóa như lão Arpagông, tính hà tiện được đặc tả phóng đại. Ngoài ra ta còn thấy trong kịch cổ đại có những nhân vật như nhà tiên tri, đội đồng ca… Nhân vật nhà tiên tri đại diện cho thần quyền nên xuất hiện nhiều trong xã hã hội tôn thờ thần linh. Nhân vật này đóng vai trò là cầu nối giưa thần linh và con người truyền tải thông điệp của thần linh và vì thế nằm ngoài sựu ràng buộc của quyền lực. trong các vở kịch mà đại diện như Ơ Đíp nhân vật này luôn có sựu đối đầu với nhà vua tựa như sự đối đầu giữa quyền lực- sự thật giữa số mệnh với con người. Dàn đồng ca chỉ có ở kịch Hi Lập cổ đại, nó có hai vai trò đó là lãm người chứng kiến và làm người bình luận sự việc đang diễn ra. những nhân vật này ta khó thấy ở giai đọan tiếp sau, nó trở thành đặc trưng của kịch Hi Lạp. còn kịch cổ điển thì lại có những nhân vật cặp đôi thường là chủ- tớ như trong vở Lão hà tiện có Clêăngtơ và La Fleso. Ngôn ngư kịch giữa hai thời đại có sự khác biệt lớn. ngôn ngữ trong Hi Lạp rất trang trọng, thống thiết, lời thoại triết lý hàn lâm, luôn nhắc đến thần linh, cùng với lời hát của đội đồng ca đan xen ở phần đầu và cuối mỗi đoạn. ngôn ngữ trong kịch cổ điển nói chung và kịch Môlie nói riêng lại có phần đời thường hơn các câu xen kẻ dài ngắn, có vần điệu (lão hà tiện thì không có vần điệu), luôn nhắc đến chúa, có chất trữ tình. ngôn ngữ đối thoại được sử dụng phù hợp với tính cách nhân vật. trong hài kịch moolie thì ngôn ngữ lúc lấp lửng lúc thì khôi hài mỉa mai châm biếm gắn với những tình huống hiểu lầm: sự hiểu lầm giữa Arpagông và Valère khi một người nói về tiền còn một người nói về tình. Trên đây là một số tìm hiểu về hai thời kì văn học những so sánh cơ bản giữa hai vở kịch Ơ Đíp làm vua và Lão hà tiện. qua việc so sánh này ta có thể thấy rõ nhưng đặc điểm, những nét khác biệt hay tương đồng giữa hai thời kì và hơn cả là sự kế thừa và phát triển của thể loại kịch từ thời Hi Lạp cổ đại đến thế kỉ 17
Trả lời
Văn học châu âu mà cụ thể là kịch phát triển vô cùng rực rỡ có ảnh hưởng tới thế giới. ngay từ thời Hi Lạp cổ văn học đã có những thành tựu di sản to lớn. một trong các di sản bậc nhất mà aten để lại là bi kịch để rồi vào thế kỉ thứ 17 văn học cổ điển đã tiếp thu và có những sáng tạo đổi mới trong kịch. Để hiểu rõ hơn về bi kịch cổ đại Hi Lạp và kịch cổ điển, chúng ta sẽ đi so sánh 2 tác phẩm nổi tiếng Ơ Đip Vua và Lão hà tiện. Chúng ta cần điểm sở qua về bói cảnh lịch sử xã hội của hai thời kì văn học, bỏi sự tác động của xã hội góp phần quyết định sự phát tiển của văn học . Đầu tiên là bối cảnh xã hội của kịch hi lạp Hi Lạp, kịch ra đời vào thời đại mà chế độ dân chủ aten phát triển cao nhất, thời kì diễn ra các đấu tranh gay gắt giữa chủ nô và nô lệ, giữa quý tộc đại diện cho tư tưởng bảo thủ lạc hậu chuyên chế và các chủ nô công thương, dân tự do đại diện cho tư tưởng tự do dân chủ . với nhu cầu phản ánh hiện thực tất yếu cản nghệ thuật với một cơ sở xã hội đặc biệt như trên bi kịch đã ra đời và đạt được nhiều thành tựu to lớn. vở bi kịch ơ ddieps chính là đại diện tiêu biểu cho bi kịch cổ đại Một thời kì văn học nữa mà chúng ta sẽ nhắc đến là thời kì van học cổ điển mà trung tâm là nước Pháp. Đây là thời kì chế độ quân chủ chuyên chế tại Pháp phát triển rực rỡ nhất, nhà nước có những chính sách thúc đẩy kinh tế văn hóa phát triển. về tư tưởng, triết học duy lý của đề các có ảnh hưởng rất lớn, in đậm dấu ấn trong văn học từ lý luận đến sáng tác từ corney, raxin đến môlye...Một sinh hoạt văn hóa quan trọng của thế kỉ 17 cần kể đến là sự xuất hiện của các phòng khách, salon văn học. Nơi đây thương tiếp đãi những quý tộc và văn sĩ, là một điểm hẹn về văn hóa, nơi đâu tiên tập trung các nhà thơ. Những cùng với mặt tích cực thì cũng có mặt tiêu cực nhiều salon thành nơi tụ tập sánh tác văn thơ cầu kì giả tạo, thành trung tâm đài các, lề thói rởm với những quần áo lạ đời, những cách diễn đạt sáo rỗng. Chính sinh hoạt salon đã tạo nên dòng văn học đài các. Sinh hoạt văn hóa này cũng được phản ánh vào nhiều vở bi, hài kịch đương thời tiêu biểu là kịch môlie. đối lập với văn chương đài các là dòng văn chương baroc. Dòng thứ 3 và cũng là dòng văn học quan trọng nhất là văn học cổ điển, đây là dòng văn học chính thống của pháp thế kỉ 17 tuân thủ những nguyên tắc vô cùng chặt chẽ: phân biệt thượng- hạ đẳng, các thể loại không được pha trộn với nhau; học tập cổ đại hi lạp la mã và nguyên tắc tôn sùng lý trí. đặc biệt nguyên tắc tôn sùng lý trí đã tạo điều kiện cho kịch- thể loại chủ đạo- phát triển. kịch được xây dựng theo những nguyên tắc mẫu mực khắc nghiệt như nguyên tắc tam duy nhất: duy nhất về thòi gia, không gian và hành động. để hiểu hơn chúng ta sẽ so sánh vở kịch Lão hà tiện của Môlie với kịch cổ đại Hi Lạp mà đại diện là tác phẩm Ơ Đip làm vua. Ơ Đip vua và lão hà tiện có nét tương đồng về áp dụng luật tam duy nhất đó là sự kế từa và phát triển những thành tựu của thời kì trước . không phai đến thế kỉ 17 ms có luật tam duy nhất, thực chất luật này thời được Aristote thời Hi Lạp tổng kết qua nhiều vở kịch. Theo đó một vở kịch phải tuân thủ nguyên tắc duy nhất về thời gian- vở kịch chỉ diễn ra trong vòng 24 giờ; duy nhất về không gian- chỉ diễn ra ở một địa điểm; duy nhất về hành động- hành động kịch phải tập trung vào một hành động nhất quán từ đầu đến cuối vở kịch, theo một tư tưởng, chủ đề nhất định. Đầu tiên chúng ta xem xét vở Ơ Đip vua, vở kịch gần như theo quy tắc này. về thời gian, trong tác phẩm không có từ chỉ thời gian rõ ràng nên khó cỏ thể xác định nó có trong 24 giờ hay không. về không gian thì cả diễn biến của kịch đều diễn ra ở thàng Te bơ. Và cuối cùng trong vở kịch có sự thống nhất về hành động. Mỗi biến cố trong kịch bản là phần của chuỗi cấu trúc nhân quả, hành động trước kéo theo hành động sau, chỉ duy nhất có sự xuất hiện của người đưa tin là không có nguyên nhân từ trước mà là một sự ngẫu nhiên. Tuy nhiên sự xuất hiên này là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong kịch vì thế có thể coi đây là hành động thống nhất. Ở thủa sơ khai luật tam duy nhất được đặt ra cho bi kịch và đến thời văn học cổ điển vói mong muốn học tập cái chính thống mẫu mực của hi lạp- la mã, với sự tôn sùng lý trí, coi trọng hài hòa, nó lại được áp dụng và tuân thủ một cách chặt chẽ hơn. luật chủ yếu nhắm đến bi kịch nhưng là một tác giả hài kịch Môlie lại hết sức tuân thủ nguyên tắc này điển hình như vở Lão hà tiện. tất cả tình tiết diễn ra trong vòng một ngày, chỉ diễn ra ở tại nhà Arpagông. Luật duy nhất về hành động được thể hiện ở việc tất cả hành động đều thống nhất với nhau làm nỏi bật lên nội dung chủ để tác phẩm là cái thói hà tiện của lão Arpagông. Luật tam duy nhất rất hà khắc nhưng lại được đề cao ở cả hai thời kì vì nó nó chống lại lối văn chương lan man buộc người nghệ sĩ phải gạt bỏ tất cả những gì là thô thiển, phù phiếm. Một điểm chúng ta cần nhắc đến là kết cấu cảu hai vở kịch. Bi kịch cổ đại không chia thành hồi mà diễn một mạch từ đầu đến cuối mỗi bước tiến triển của hành động kịch tương đương môt đoạn và mỗi tác phẩm thường có 5 đoạn. Con kịch cổ điển lại bao gồm 5 hồi: giao đãi, thắt nút, mở nút, cao trào, kết thúc. Dường nhu kết cấu này có phần kế thừa và phá triển từ kịch hi lạp Bên cạnh những điểm tương đống thì văn học hai thời kì này còn có những điểm khác do xã hội mỗi thời đại quy định, điều này cũng được phản ánh rõ nét qua hai vở kịch ta đang so sánh. Ơ Đip vua phản ánh đặc điểm xã hội của Hi Lạp lúc bấy giờ là coi trọng thần linh, coi cuộc đời con người là tiền định và không thể nào thay đổi. Ơ Đip một con người với phẩm chất cao đẹp dù cố gắng mấy cũng không thể thay đổi số phận nghiệt ngã của mình. Điều này hoàn toàn khác với kịch cổ điển Pháp, kịch cổ điển phân ra làm hai loại là bi kịch và hài kịch. Hài kịch đã có từ thời Hi Lạp cổ đại nhưng bấy giờ không quá phát triển và phải đến thế kỉ 17 với sự xuát hiện của Môlie thì hài kịch mới có những bước tiến đáng kể- có thể nói moolie chính là người mở đường. Cũng như nhiều nhà văn đương thời khác Môlie cũng bị ảnh hưởng bởi triết học Đề các “tôi tư duy vậy tôi tồn tại” tôn sùng lý trí. ngay từ đầu chúng ta đã thấy nhân vật Arpagông lúc nào cũng chỉ quan tâm, suy nghĩ đến tiền bạc kể cả là khi yêu đương thì lão cũng không bị tình cảm chi phối, thậm chí vì tiền bạc lão sẵn sàng từ bỏ tình yêu. Ngoài ra trong các vở kịch của moolie luôn có ý nghĩa xa hội sau sắc trong vở này là một xã hội coi vàng trên tất cả và tư sản làm giàu bằng cách cho vay nặng lãi. Xô phô clơ là người sáng tạo ra bi kịch tâm lý mà đại diện là Ơ Đíp trong đó khai thác những cảm xúc của nhân vật đau đớn tột cùng khi mình là kẻ giết cha lấy mẹ. Với kich cổ điển bi kịch tâm lý cũng thường xuyên xuất hiện. Nhưng với moolie thì kịch của ông là hài kịch tính cách trong đó những tính cách như thói hà tiện, keo kiệt, bủn xỉn của Arpagông . thông qua những vở kịch tính cách như thế này môlie đã dụng chạm tới những tầng lớp trên thời bấy giờ. Cách chọn lựa và xây dựng nhân vật trong hai thời kì cũng có nhưng điểm giống và khác nhau bi kịch cổ đại và bi kich cổ điển đều lựa chọn những con người anh hừng làm nhân vật chính. Đó là những người anh hùng trong thần thoại như Ơ Đíp, những con người cao cả như trong kịch của cocnay… Tuy nhiên trong hài kịch của Môlie nhân vật chính thường là những kẻ có tính cách kì dị như nhân vật Arpagông là kẻ vắt cổ chày ra nước. vì thể loại khác nhau, cách chọn lựa khác mà cách xây dựng nhân vật có sự khác nhau. Ơ Đip trong tác phẩm là một người anh hùng, một vị vua có trách nhiệm, một người biết đối mặt và nhận trừng phạt với tội lỗi mình gây ra, một nhân vật đẹp nhưng đau khổ. Còn nhân vật trong kịch Môlie được xây dựng với những tính cách rất nổi bật, kì dị, được cường điệu hóa, khái quát hóa như lão Arpagông, tính hà tiện được đặc tả phóng đại. Ngoài ra ta còn thấy trong kịch cổ đại có những nhân vật như nhà tiên tri, đội đồng ca… Nhân vật nhà tiên tri đại diện cho thần quyền nên xuất hiện nhiều trong xã hã hội tôn thờ thần linh. Nhân vật này đóng vai trò là cầu nối giưa thần linh và con người truyền tải thông điệp của thần linh và vì thế nằm ngoài sựu ràng buộc của quyền lực. trong các vở kịch mà đại diện như Ơ Đíp nhân vật này luôn có sựu đối đầu với nhà vua tựa như sự đối đầu giữa quyền lực- sự thật giữa số mệnh với con người. Dàn đồng ca chỉ có ở kịch Hi Lập cổ đại, nó có hai vai trò đó là lãm người chứng kiến và làm người bình luận sự việc đang diễn ra. những nhân vật này ta khó thấy ở giai đọan tiếp sau, nó trở thành đặc trưng của kịch Hi Lạp. còn kịch cổ điển thì lại có những nhân vật cặp đôi thường là chủ- tớ như trong vở Lão hà tiện có Clêăngtơ và La Fleso. Ngôn ngư kịch giữa hai thời đại có sự khác biệt lớn. ngôn ngữ trong Hi Lạp rất trang trọng, thống thiết, lời thoại triết lý hàn lâm, luôn nhắc đến thần linh, cùng với lời hát của đội đồng ca đan xen ở phần đầu và cuối mỗi đoạn. ngôn ngữ trong kịch cổ điển nói chung và kịch Môlie nói riêng lại có phần đời thường hơn các câu xen kẻ dài ngắn, có vần điệu (lão hà tiện thì không có vần điệu), luôn nhắc đến chúa, có chất trữ tình. ngôn ngữ đối thoại được sử dụng phù hợp với tính cách nhân vật. trong hài kịch moolie thì ngôn ngữ lúc lấp lửng lúc thì khôi hài mỉa mai châm biếm gắn với những tình huống hiểu lầm: sự hiểu lầm giữa Arpagông và Valère khi một người nói về tiền còn một người nói về tình. Trên đây là một số tìm hiểu về hai thời kì văn học những so sánh cơ bản giữa hai vở kịch Ơ Đíp làm vua và Lão hà tiện. qua việc so sánh này ta có thể thấy rõ nhưng đặc điểm, những nét khác biệt hay tương đồng giữa hai thời kì và hơn cả là sự kế thừa và phát triển của thể loại kịch từ thời Hi Lạp cổ đại đến thế kỉ 17