Tâm linh là cái tâm linh động.

  1. Tâm lý học

XIN ĐỪNG LẤY CÂU CHUYỆN LÀM QUÀ - ĐỪNG NHẮC TỚI TÊN NGƯỜI THỨ BA- BẠN SẼ KHÔNG BIẾT BẠN GIẾT NGƯỜI TA NHƯ THẾ NÀO ĐÂU Ạ ! 

Người xưa có câu “Luận bàn cần có trí tuệ”; con người cần cân nhắc điều gì nên nói, điều gì không nên nói, không nói a dua theo người khác về những điều bạn không biết bởi hậu quả của những tin đồn là hoàn toàn không thể lường trước được.

Người xưa cũng dạy rằng “Lời thị phi dừng nơi người trí”, không thổi phồng hay bóp méo sự việc, không nói lời đồn ác, không lấy chuyện làm quà. Những gì không thuộc về bạn, những gì chỉ là tin đồn, nếu bạn có nghe thấy thì hãy để chúng dừng lại tại bạn. Người có trí tuệ luôn biết chủ động phân loại thông tin nghe được và cân nhắc từng lời nói ra. Và họ luôn biết rằng lấy chuyện làm quà là một thói quen rất xấu cần tránh.

Dưới đây là một câu chuyện kể về tác hại của việc lấy chuyện làm quà, những lời thị phi, những lời đồn ác đã gây ra cái chết của một sinh mệnh như thế nào.

Chuyện kể rằng, một hôm bò từ cánh đồng trở về, mệt quá nằm lăn ra đất nghỉ, thở phì phò. Chó đi ngang qua, thấy vậy bèn dừng lại hỏi han. Bò thở dài đáp:

“Anh bạn à, tôi thực sự mệt quá rồi! Ngày mai tôi không muốn ra đồng nữa, ở nhà nghỉ cho lại sức.”

Hai con vật nói chuyện thêm một lúc rồi tạm biệt nhau. Trên đường, chó gặp mèo đang nằm vắt vẻo trên bờ tường. Chó nói:

“Này anh bạn, tôi vừa mới đi thăm bò. Anh ta than mệt, còn nói muốn nghỉ làm một ngày. Kể ra cũng tội, chủ nhân đúng là đã bắt anh ấy làm việc nhiều quá rồi!”

Mèo quay người, nói với dê đang ăn cỏ gần đó rằng:

“Anh biết tin gì chưa? Bò trách chủ nhân bắt mình làm nhiều việc nên muốn nghỉ một ngày, mai không ra đồng nữa đấy!”

Một lúc sau, dê gặp gà, liền nói:

Một lúc sau, dê gặp gà, liền nói:

“Bò không muốn làm việc cho chủ nhân nữa, chị gà mái ạ. Anh ta than là công việc nhiều quá, mệt quá! Hầy, cũng không biết những chủ trang trại khác đối xử với bò của mình có tốt hơn chủ nhân chúng ta không nữa.”

Gà gặp lợn lại kể:

“Anh bò sắp nghỉ làm ở đây rồi. Anh ta muốn đi tìm chủ nhân khác. Ai bảo chủ nhân đối xử với anh ấy tệ quá, bắt làm bao nhiêu là việc, lại còn dùng roi đánh anh ta nữa.”

Gà cảm thán vài câu rồi đi về chuồng. Một lúc sau, vợ ông chủ đi chuẩn bị cho các con vật ăn tối. Lợn liền lại gần nói:

“Tôi muốn báo lại với bà một chuyện. Dạo gần đây, bò hay có những suy nghĩ nổi loạn, rất cần phải được dạy bảo lại. Anh ta không muốn làm cho chủ nhân nữa, chê công việc ở đây nhiều quá, nặng quá, khiến anh ta mệt mỏi. Bò còn nói muốn bỏ đi, tìm một chủ nhân khác nữa đấy.”

Nhận được phản ánh của lợn, trong bữa tối, bà chủ lập tức đem chuyện nói lại với chồng:

“Mình ơi, bò đang muốn tạo phản. Nó muốn đổi chủ, không làm cho mình nữa. Tội tạo phản không thể tha, mình định xử lý thế nào?”

“Kẻ phản bội đều đáng tội không tha!” ông chủ nghiến răng, tức giận nói.

Thế là con bò đáng thương suốt ngày chỉ biết làm việc quần quật cuối cùng bị giết lấy thịt chỉ vì những lời truyền miệng sai sự thật. Vậy nên hãy ý thức về những gì bạn định nói. Trước một sự việc, một hiện tượng, bạn hãy suy nghĩ thật kĩ xem liệu những lời bạn nói ra có đem lại sự tốt lành không, hay ngược lại, lại làm cho một sự tình nào đó trở nên tệ hại hơn.

Hãy là một người có trí tuệ, phân biệt rõ đâu là điều tốt, đâu là điều xấu, điều nào nên nói, điều nào không nên nói. Hãy luôn nhớ rằng “Lời thị phi dừng nơi người trí”

Kim chỉ nam hoạt động nhóm: các thành viên dìu dắt nhau hướng về cái trạng thái mà tao nói... Nó đã!

Đã lắm!

Có cái nhóm kia mà mình đoán là admin không dùng dầu gội nhiều đã quá đề cao trạng thái này tới mức thái quá, anh ta gọi là giác ngộ.@@

Ở đây chúng ta tránh dùng từ đó. Vì mình hiện đang có tóc và rất đẹp trai, mỗi khi các bạn sài từ giác ngộ mình sẽ lại rụng 1 sợi tóc.

Bà con ạ,

Quan trọng là xuất phát điểm. Chúng ta không đánh giá ai và điều gì cả.

Một cô gái đại lý cần mà nói hay thì mình cũng phải nghe thôi.

Quan điểm mình, sách là phương tiện an toàn và cần thiết trên con đường này. Các bạn có quá nhiều câu hỏi siêu hình? Có quá nhiều ám ảnh nhân sinh? Hãy đọc sách. Mọi thứ đều sẵn ở trong sách và ở trong lề lối suy tư của các bạn. Không đọc sách, các bạn ko đánh bật các câu hỏi siêu hình đâu.

Hãy bước đi và đừng nghĩ suy, đừng sợ bị sách ám như 

Duy Huynh
 . vì đọc tới mức bị sách ám như hắn thì cũng xứng đáng lắm.

Tâm linh là cái tâm linh động. 

:v sách thì giấy trắng chữ đen, chữ không linh động nhưng nghĩa ý thì linh động. Nghĩa linh động được là nhờ Tâm đọc giả. Hãy tìm hiểu về cái linh động sẵn có của mỗi người nhé, đừng tìm hiểu cái chữ trên trang giấy mà tốn thời gian kiếp người.

MỘT TRÒ CHUYỆN CỦA CARL JUNG VỀ TÂM LÍ HỌC I "Bất cứ ai muốn hiểu thấu được tâm thức của con người cần phải tránh xa tâm lý thực nghiệm. Anh ta cần phải từ bỏ khoa học, cởi chiếc áo hàn lâm, chia tay với nghiên cứu của mình, sau đó anh ta cần rong ruổi khắp thế giới.

Anh ta cần đi tìm từ bên trong thế giới trái tim của con người.

Rồi trải qua những nỗi sợ hãi trong nhà tù trong những nhà thương điên và nơi những quán rượu, trong nhà thổ, cả những sòng bạc sát phạt nhau, trong những thẩm mĩ viện làm đẹp, thị trường chứng khoán, các cuộc hội thảo, các nhà thờ, những cuộc đấu khẩu, những nhóm tôn giáo quá khích, trong tình yêu và cả những hận thù, trong những đam mê dưới nhiều chiều kích của cơ thể con người.

Chỉ có như thế anh ta mới tìm thấy những kiến thức thực tế và phong phú hơn rất nhiều so với những cuốn sách dày cộm.

Và như thế anh ta sẽ biết cách chữa bệnh với những kinh nghiệm thực tế bằng chính lương tâm của con người."

- Dẫn theo "Các học thuyết tâm lí nhân cách"

(Photo: Red Book, Carl Jung)

Nhân đây bật mí nha, sắp tới iBooks sẽ ra một cuốn của Carl Jung. Bạn đoán xem là gì nào?

Từ khóa: 

làm gì

,

tâm lý học