Thực trạng cuả các nước đang phát triển trong thời điểm hiện nay như thế nào?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

a. Về kinh tế: - Đa số các nước ĐPT hiện nay là những nước nghèo, kinh tế lạc hậu, bị lệ thuộc vào hệ thống kinh tế TBCN từ khai thác tài nguyên đến nguồn vốn, kỹ thuật công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm....được biểu hiện trên nhiều mặt như: + Đại bộ phận các nước ĐPT cho đến nay vẫn chưa tiến hành CNH hoặcđang ở giai đoạn đầu của quá trình này. Do đó lĩnh vực chủ yếu vẫn là nông nghiệp lạc hậu, năng xuất lao động thấp.... + Các nước ĐPT chiếm 80% dân số toàn cầu nhưng chỉ chiếm 14% tổng sản phẩm quốc dân của thế giới. Hệ số chênh lệch giàu, nghèo giữa các nước ĐPT so với các nước phát triển ngày càng tăng. + Đại bộ phận các nước ĐPT lâm vào tình trạng nợ nần chồng chất và có xu hướng ngày càng tăng. Nguyên nhân của sự yếu kém trong phát triển kinh tế. Một là: Do phải gánh chịu hậu quả nặng nề của chính sách thực dân thời kỳ bị chiếm làm thuộc địa, nửa thuộc địa của CNĐQ. Hai là: Các nước đang phát triển ngày nay tiếp tục bị bóc lột nặng nề về kinh tế của chủ nghĩa thực dân mới và sự thua thiệt do tình trạng bất bình đẳng trong quan hệ kinh tế quốc tế gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế nước mình (Hằng năm các nước giàu có đã bù giá nông nghiệp khoảng 300 tỷ USD làm cho các nước ĐPT thiệt hại mỗi năm từ 40 - 200 tỷ USD, Do nợ nần chồng chất cho nên hàng năm các nước ĐPT phải trả lãi từ 100 - 200 tỷ USD) do đó các nước ĐPT không còn nguồn lực dành cho phát triển kinh tế. Ba là: Nhiều nước ĐPT luôn trong tình trạng mất ổn định về chính trị- xã hội do đó các nước này không có môi trường thuận lợi để tập trung mọi nguồn lực cho khôi phục và phát triển kinh tế. Bốn là: Nhiều nước ĐPT thiếu một chiến lược phát triển KT-XH đúng đắn , phù hợp với điều kiện cụ thể củạ mỗi nước. b. Về chính trị: Một bộ phận không nhỏ các nước ĐPT đang phải đối mặt với tình trạng bất ổn định về chính trị - xã hội, biểu hiện qua các cuộc xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo. Các cuộc nội chiến đảo chinh, lật đổ để tranh giành quyền lực giữa các lực lượng chính trị. Đăc biệt sau thời kỳ chiến tranh lanh các cuộc xung đột, nội chiến có xu hướng gia tăng do các nguyên nhân: Một là: Do sự can thiệp từ các nước đế quốc. Những nước mà lực lượng dân chủ, tiến bộ nắm chính quyền sau khi giành được độc lập luôn bị các nước đế quốc hậu thuẫn giúp đỡ cho các lực lượng chính trị thân phương Tây tiến hành đảo chính, lật đổ để nắm chính quyền , đưa các nước này vào quỹ đạo do mình chi phối. Hai là: Các nước ĐPT sau khi ra đời phải gánh chịu hậu quả của chính sách gây chia rẽ, hận thù dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chia cắt lãnh thổ mà chủ nghĩa thực dân để lại Ba là Nhiều nước ĐPT ra đời trên cơ sở trình độ KT-XH yếu kém, cơ cấu xã hội và cơ cấu giai cấp hình thành chưa rõ nét do đó thiếu một lực lượng xã hội tiến bộ để tậphợp, đoàn kết nhân dân và lãnh đạo đất nước Bốn là: Sự nắm quyền của các chế độ độc tài, quan liêu, mất dân chủ ở một số nước ĐPT đã gây nên làn sóng bất bình trong xã hội và các cuộc đấu tranh của nhân dân. c. Về văn hoá - xã hội - Trình độ dân trí của các nước ĐPT rất thấp - Về KHCN, các nước ĐPT tuy chiếm 80% dân số thế giới nhung cac phát minh về KHCN chiếm chưa đến 10% và chỉ sở hữu 2% tiềm lực KHCN. - Phần lớn các nước ĐPT phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội như: Đói nghèo, thất nghiệp, bệnh tật, bùng nổ dân số...
Trả lời
a. Về kinh tế: - Đa số các nước ĐPT hiện nay là những nước nghèo, kinh tế lạc hậu, bị lệ thuộc vào hệ thống kinh tế TBCN từ khai thác tài nguyên đến nguồn vốn, kỹ thuật công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm....được biểu hiện trên nhiều mặt như: + Đại bộ phận các nước ĐPT cho đến nay vẫn chưa tiến hành CNH hoặcđang ở giai đoạn đầu của quá trình này. Do đó lĩnh vực chủ yếu vẫn là nông nghiệp lạc hậu, năng xuất lao động thấp.... + Các nước ĐPT chiếm 80% dân số toàn cầu nhưng chỉ chiếm 14% tổng sản phẩm quốc dân của thế giới. Hệ số chênh lệch giàu, nghèo giữa các nước ĐPT so với các nước phát triển ngày càng tăng. + Đại bộ phận các nước ĐPT lâm vào tình trạng nợ nần chồng chất và có xu hướng ngày càng tăng. Nguyên nhân của sự yếu kém trong phát triển kinh tế. Một là: Do phải gánh chịu hậu quả nặng nề của chính sách thực dân thời kỳ bị chiếm làm thuộc địa, nửa thuộc địa của CNĐQ. Hai là: Các nước đang phát triển ngày nay tiếp tục bị bóc lột nặng nề về kinh tế của chủ nghĩa thực dân mới và sự thua thiệt do tình trạng bất bình đẳng trong quan hệ kinh tế quốc tế gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế nước mình (Hằng năm các nước giàu có đã bù giá nông nghiệp khoảng 300 tỷ USD làm cho các nước ĐPT thiệt hại mỗi năm từ 40 - 200 tỷ USD, Do nợ nần chồng chất cho nên hàng năm các nước ĐPT phải trả lãi từ 100 - 200 tỷ USD) do đó các nước ĐPT không còn nguồn lực dành cho phát triển kinh tế. Ba là: Nhiều nước ĐPT luôn trong tình trạng mất ổn định về chính trị- xã hội do đó các nước này không có môi trường thuận lợi để tập trung mọi nguồn lực cho khôi phục và phát triển kinh tế. Bốn là: Nhiều nước ĐPT thiếu một chiến lược phát triển KT-XH đúng đắn , phù hợp với điều kiện cụ thể củạ mỗi nước. b. Về chính trị: Một bộ phận không nhỏ các nước ĐPT đang phải đối mặt với tình trạng bất ổn định về chính trị - xã hội, biểu hiện qua các cuộc xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo. Các cuộc nội chiến đảo chinh, lật đổ để tranh giành quyền lực giữa các lực lượng chính trị. Đăc biệt sau thời kỳ chiến tranh lanh các cuộc xung đột, nội chiến có xu hướng gia tăng do các nguyên nhân: Một là: Do sự can thiệp từ các nước đế quốc. Những nước mà lực lượng dân chủ, tiến bộ nắm chính quyền sau khi giành được độc lập luôn bị các nước đế quốc hậu thuẫn giúp đỡ cho các lực lượng chính trị thân phương Tây tiến hành đảo chính, lật đổ để nắm chính quyền , đưa các nước này vào quỹ đạo do mình chi phối. Hai là: Các nước ĐPT sau khi ra đời phải gánh chịu hậu quả của chính sách gây chia rẽ, hận thù dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chia cắt lãnh thổ mà chủ nghĩa thực dân để lại Ba là Nhiều nước ĐPT ra đời trên cơ sở trình độ KT-XH yếu kém, cơ cấu xã hội và cơ cấu giai cấp hình thành chưa rõ nét do đó thiếu một lực lượng xã hội tiến bộ để tậphợp, đoàn kết nhân dân và lãnh đạo đất nước Bốn là: Sự nắm quyền của các chế độ độc tài, quan liêu, mất dân chủ ở một số nước ĐPT đã gây nên làn sóng bất bình trong xã hội và các cuộc đấu tranh của nhân dân. c. Về văn hoá - xã hội - Trình độ dân trí của các nước ĐPT rất thấp - Về KHCN, các nước ĐPT tuy chiếm 80% dân số thế giới nhung cac phát minh về KHCN chiếm chưa đến 10% và chỉ sở hữu 2% tiềm lực KHCN. - Phần lớn các nước ĐPT phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội như: Đói nghèo, thất nghiệp, bệnh tật, bùng nổ dân số...