Trình bày đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học.

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Một thời gian dài nghiên cứu tôn giáo thuộc về các nhà thần học chủ yếu là kito (họ nghiên cứu thiên chúa 3 ngôi cha, con, thánh thần và về đấng sáng thế về những phép lạ) thần học là sự giải thích Mạc khải của thiên chúa( Mạc là màn , khải là mở) vốn được đón nhận trong đức tin như vậy thần học có thể gọi là đức tin là khoa học của đức tin vì đối tượng của nó là đức tin không phải suy nghĩ chủ quan con người. Cùng với thần học, thần học ngày nay phát triển thành nhiều nhánh khác nhau ( thần học giải phóng ở Châu Mỹ….) các nghành thần học liên kết với nhau một cách thống nhất. Vì vậy có một thời gian dài đối tượng nghiên cứu của tôn giáo được coi là triết học mãi cuối thế kỉ 20 mới thay đổi. Do vậy đối tượng nghiên cứu tôn giáo không chỉ là thần linh, kiến trúc thượng tầng mà bây giờ người ta còn kéo nó xuống để nghiên cứu những vai trò của nó về thi ca hội họa đó là việc nghiên cứu tôn giáo như một thực thể xã hội nghiên cứu về hệ thống tổ chức, giáo hội, nghi lễ, chính trị , kinh tế,…Như vậy đối tượng nghiên cứu của tôn giáo là rộng lớn( dân ca, dân vũ, tranh tượng…) do đối tượng rộng lớn nên phương pháp nghiên cứu phải đa dạng phần lớn các nhà nghiên cứu cho rằng phương pháp nghiên cứu tôn giáo là đa nghành, liên ngành, được hiểu cách ngắn gọn rằng khi nghiên cứu tôn giáo đòi hỏi có một số phương pháp nhất định( chẳng hạn như nghiên cứu về hành vi thờ cúng thì áp dụng tâm lí,xã hội học, nhân học..). Tóm lại đối tượng nghiên cứu của TGH chính là tôn giáo ( tôn giáo học nghiên cứu tôn giáo như là một hình thái ý thức xã hội,một tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng,một hiện tượng của lịch sử xã hội, nhằm chỉ ra nguồn gốc, bản chất kết cấu, chức năng của tôn giáo.). Cụ thể hơn, đối tượng của tôn giáo học được oi là các quy luật xuất hiện, phát triển và hoạt động của tôn giáo, là những hiện tượng tôn giáo đa dạng, như chúng đã và đang thể hiện trong lịch sử xã hội, là những mối liên hệ qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau giữa tôn giáo với các lĩnh vực văn hóa khác. Nó nghiên cứu tôn giáo ở các cấp độ: xã hội, nhóm và cá nhân
Trả lời
Một thời gian dài nghiên cứu tôn giáo thuộc về các nhà thần học chủ yếu là kito (họ nghiên cứu thiên chúa 3 ngôi cha, con, thánh thần và về đấng sáng thế về những phép lạ) thần học là sự giải thích Mạc khải của thiên chúa( Mạc là màn , khải là mở) vốn được đón nhận trong đức tin như vậy thần học có thể gọi là đức tin là khoa học của đức tin vì đối tượng của nó là đức tin không phải suy nghĩ chủ quan con người. Cùng với thần học, thần học ngày nay phát triển thành nhiều nhánh khác nhau ( thần học giải phóng ở Châu Mỹ….) các nghành thần học liên kết với nhau một cách thống nhất. Vì vậy có một thời gian dài đối tượng nghiên cứu của tôn giáo được coi là triết học mãi cuối thế kỉ 20 mới thay đổi. Do vậy đối tượng nghiên cứu tôn giáo không chỉ là thần linh, kiến trúc thượng tầng mà bây giờ người ta còn kéo nó xuống để nghiên cứu những vai trò của nó về thi ca hội họa đó là việc nghiên cứu tôn giáo như một thực thể xã hội nghiên cứu về hệ thống tổ chức, giáo hội, nghi lễ, chính trị , kinh tế,…Như vậy đối tượng nghiên cứu của tôn giáo là rộng lớn( dân ca, dân vũ, tranh tượng…) do đối tượng rộng lớn nên phương pháp nghiên cứu phải đa dạng phần lớn các nhà nghiên cứu cho rằng phương pháp nghiên cứu tôn giáo là đa nghành, liên ngành, được hiểu cách ngắn gọn rằng khi nghiên cứu tôn giáo đòi hỏi có một số phương pháp nhất định( chẳng hạn như nghiên cứu về hành vi thờ cúng thì áp dụng tâm lí,xã hội học, nhân học..). Tóm lại đối tượng nghiên cứu của TGH chính là tôn giáo ( tôn giáo học nghiên cứu tôn giáo như là một hình thái ý thức xã hội,một tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng,một hiện tượng của lịch sử xã hội, nhằm chỉ ra nguồn gốc, bản chất kết cấu, chức năng của tôn giáo.). Cụ thể hơn, đối tượng của tôn giáo học được oi là các quy luật xuất hiện, phát triển và hoạt động của tôn giáo, là những hiện tượng tôn giáo đa dạng, như chúng đã và đang thể hiện trong lịch sử xã hội, là những mối liên hệ qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau giữa tôn giáo với các lĩnh vực văn hóa khác. Nó nghiên cứu tôn giáo ở các cấp độ: xã hội, nhóm và cá nhân