Trong quá trình đọc sách có nhiều từ mới tiếng Anh, có nên tra từ điển để biết nghĩa tiếng Việt?

  1. Ngoại ngữ

Có lẽ đây không phải là thói quen của riêng mình đâu nhỉ? Vì những lúc gặp từ mới, nếu không biết nghĩa thì mình sẽ rất khó chịu.

Từ khóa: 

ngoại ngữ

Từ vựng cũng như bạn, 1 ngày, bạn gặp nhiều người xa lạ, đâu phải người nào bạn cũng thích và muốn đem về làm người yêu, phải hơm :)). Bạn nên học cách phân biệt từ để nhớ và từ để quên:
- Để quên: chắc chắn bạn phải gặp nó nhiều lần trong nhiều văn cảnh khác nhau, lẩm bẩm, tạo sự quen thuộc, có ấn tượng mới quen và nhớ lâu được. Nó sẽ ko để lại cảm xúc gì. Nên chấp nhận để đầu óc bạn dc thư giãn. Cứ để nó đấy thôi, đem đi làm gì cho nặng người mà cũng ko sử dụng
- Để nhớ: những ai ấn tượng, có cảm xúc bạn sẽ nhớ hơn cả, đây là những từ gần gũi với bạn, gần gũi tiếng việt và văn cảnh bạn đã từng trải qua và trong cả đời sống, chắc chắn nó sẽ dc bạn nhớ, và sẽ quay lại trong một tình huống và giúp đỡ bạn. Nếu đã nhớ, phải nhớ cả câu có cụm từ đó, ko nhớ từ riêng lẻ
Quan trọng hơn hết, việc đọc của bạn nhất định KHÔNG DỪNG LẠI, từ để quên khi bạn lướt qua nó chính là bạn đang ngấm và thuộc dù ko chủ ý, từ để nhớ khi bạn đọc liên tục giả sử bạn còn ko thấy từ vựng bạn có "cảm xúc" thì việc dừng lại là dừng luôn khỏi đọc á nên nhất định phải đọc liền mạch tầm 15 - 25p, những thứ gì có cảm xúc sẽ dc lưu giữ, những gì ko nhớ cứ để đó, ko mất đi mà sợ. Yếu tố cốt lõi là đọc liền mạch
Ngoài ra bạn có thể đoán nghĩa của từ trong văn cảnh mà bạn đọc, mình cũng từng khó khăn khi phải đoán nghĩa, kiểu giày vò bản thân lắm kìa :)) nhưng khi đã quen, đa phần bạn sẽ đoán đúng và thành skillset đó nha,  đây cũng là cách bạn ghi dấu và có cảm xúc với nó nên tạo cho mình thói quen này nhé.
Hy vọng giúp dc bạn.
Nice day!
Trả lời
Từ vựng cũng như bạn, 1 ngày, bạn gặp nhiều người xa lạ, đâu phải người nào bạn cũng thích và muốn đem về làm người yêu, phải hơm :)). Bạn nên học cách phân biệt từ để nhớ và từ để quên:
- Để quên: chắc chắn bạn phải gặp nó nhiều lần trong nhiều văn cảnh khác nhau, lẩm bẩm, tạo sự quen thuộc, có ấn tượng mới quen và nhớ lâu được. Nó sẽ ko để lại cảm xúc gì. Nên chấp nhận để đầu óc bạn dc thư giãn. Cứ để nó đấy thôi, đem đi làm gì cho nặng người mà cũng ko sử dụng
- Để nhớ: những ai ấn tượng, có cảm xúc bạn sẽ nhớ hơn cả, đây là những từ gần gũi với bạn, gần gũi tiếng việt và văn cảnh bạn đã từng trải qua và trong cả đời sống, chắc chắn nó sẽ dc bạn nhớ, và sẽ quay lại trong một tình huống và giúp đỡ bạn. Nếu đã nhớ, phải nhớ cả câu có cụm từ đó, ko nhớ từ riêng lẻ
Quan trọng hơn hết, việc đọc của bạn nhất định KHÔNG DỪNG LẠI, từ để quên khi bạn lướt qua nó chính là bạn đang ngấm và thuộc dù ko chủ ý, từ để nhớ khi bạn đọc liên tục giả sử bạn còn ko thấy từ vựng bạn có "cảm xúc" thì việc dừng lại là dừng luôn khỏi đọc á nên nhất định phải đọc liền mạch tầm 15 - 25p, những thứ gì có cảm xúc sẽ dc lưu giữ, những gì ko nhớ cứ để đó, ko mất đi mà sợ. Yếu tố cốt lõi là đọc liền mạch
Ngoài ra bạn có thể đoán nghĩa của từ trong văn cảnh mà bạn đọc, mình cũng từng khó khăn khi phải đoán nghĩa, kiểu giày vò bản thân lắm kìa :)) nhưng khi đã quen, đa phần bạn sẽ đoán đúng và thành skillset đó nha,  đây cũng là cách bạn ghi dấu và có cảm xúc với nó nên tạo cho mình thói quen này nhé.
Hy vọng giúp dc bạn.
Nice day!
Mình nghĩ là nó sẽ làm giảm tốc độ đọc của bạn. Nếu đoạn văn nhìn đâu cũng thấy từ mới thì chắc phải tra thật. Còn một vài từ thì cũng không gây ảnh hưởng quá nhiều, đọc đoạn văn lấy ý chính trước đã. Những từ mới mình hay để riêng sau mới lọc và học 1 thể.