Việt Nam thời kì tiển sử và sơ sử có những nền văn hóa cổ nào? Cho biết về sự khoanh vùng địa lí của các nền văn hóa cổ ấy ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

- Có 3 nền văn hóa cổ: + Văn hóa Đông Sơn: hình thành trực tiếp từ 3 nền văn hóa: sông Hồng, sông Mã, sông Cả (Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun), thuộc giai đoạn đồng thau. Tính thống nhất văn hóa được thể hiện từ môt vùng rộng lớn từ bờ sông Gianh đến Quảng Bình. + Văn hóa Sa Huỳnh: từ Đèo Ngang đến Đồng Nai (gọi tên theo một đặc điểm khảo cổ học ven biển thuộc tỉnh Quãng Ngãi), chủ nhân là người tiền Mã lai, mang nhiều yếu tố Nam Á. + Văn hóa Đồng Nai phân bố ở Đông Nam Bộ.
Trả lời
- Có 3 nền văn hóa cổ: + Văn hóa Đông Sơn: hình thành trực tiếp từ 3 nền văn hóa: sông Hồng, sông Mã, sông Cả (Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun), thuộc giai đoạn đồng thau. Tính thống nhất văn hóa được thể hiện từ môt vùng rộng lớn từ bờ sông Gianh đến Quảng Bình. + Văn hóa Sa Huỳnh: từ Đèo Ngang đến Đồng Nai (gọi tên theo một đặc điểm khảo cổ học ven biển thuộc tỉnh Quãng Ngãi), chủ nhân là người tiền Mã lai, mang nhiều yếu tố Nam Á. + Văn hóa Đồng Nai phân bố ở Đông Nam Bộ.