1.     Chỉ ra sự khác nhau giữa cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương tháng 10?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị là hai văn bản hoàn toàn khác nhau dựa trên hai quan điểm khác nhau của Nguyễn Ái Quốc và Trần Phú. Cương lĩnh chính trị xây dựng đường lối của cách mạng Việt Nam còn Luận cương rộng hơn (Đông Dương). Có thể thấy được những đặc điểm khác nhau dựa trên những đặc điểm sau. Một là, về phương hướng chiến lược của cách mạng: Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên xá định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là “Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội Cộng Sản”. Nguyễn Ái Quốc học hỏi từ những quan niệm của Lênin về cách mạng ở Nga Thế kỷ XIX mà rút ra khái niệm về cách mạng tư sản dân quyền . Trong Cương lĩnh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, ông dùng khái niệm Cách mạng tư sản dân quyền tương tự như khái niệm Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới của Lê-nin đó là Cách mạng nhằm “Phải giành cho được độc lập dân tộc, đánh đổ đế quốc xâm”, nghĩa là giải quyết mâu thuẫn dân tộc. Trong Cương lĩnh, Nguyễn Ái Quốc xác định Cách mạng tư sản dân quyền là độc lập với thổ địa cách mạng. Ông đưa ra khái niệm thổ địa Cách mạng là nhằm “Đánh đổ chế độ phong kiến, giành lại ruộng đất, chia lại cho dân nghèo” .
Trả lời
Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị là hai văn bản hoàn toàn khác nhau dựa trên hai quan điểm khác nhau của Nguyễn Ái Quốc và Trần Phú. Cương lĩnh chính trị xây dựng đường lối của cách mạng Việt Nam còn Luận cương rộng hơn (Đông Dương). Có thể thấy được những đặc điểm khác nhau dựa trên những đặc điểm sau. Một là, về phương hướng chiến lược của cách mạng: Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên xá định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là “Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội Cộng Sản”. Nguyễn Ái Quốc học hỏi từ những quan niệm của Lênin về cách mạng ở Nga Thế kỷ XIX mà rút ra khái niệm về cách mạng tư sản dân quyền . Trong Cương lĩnh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, ông dùng khái niệm Cách mạng tư sản dân quyền tương tự như khái niệm Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới của Lê-nin đó là Cách mạng nhằm “Phải giành cho được độc lập dân tộc, đánh đổ đế quốc xâm”, nghĩa là giải quyết mâu thuẫn dân tộc. Trong Cương lĩnh, Nguyễn Ái Quốc xác định Cách mạng tư sản dân quyền là độc lập với thổ địa cách mạng. Ông đưa ra khái niệm thổ địa Cách mạng là nhằm “Đánh đổ chế độ phong kiến, giành lại ruộng đất, chia lại cho dân nghèo” .