Bối cảnh hình thành quan điểm thế kỷ XV ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

1. Điều kiện, tiền đề tư tưởng: Sau nhiều biến động lịch sử với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dành thắng lợi. Đất nước trở lại thái bình năm 1928 Lê Lợi chính thức lên ngôi hoàng đế khôi phục nước lấy tên là Đại Việt. Về tình hình chính trị: - Năm 1428, đất nước chia làm 5 đạo dưới đạo là trấn, lộ, huyện, châu đến năm 1466 chia lại làm 12 đạo. Sau khi chiếm vùng đất phía nam Thuận Hóa đến đèo Cù Mông thì thêm đạo thứ 13. - Về chính quyền chấn chỉnh bộ máy chính quyền theo mô hình thời Trần. Dưới vua có các chức Tả, Hữu tướng quốc, 3 chức Tư, 3 chức Thái... Có hai ban văn võ, bộ lại và Lễ. Đất nước dẫn phát triển đến thời vua Lê Thánh Tông thì tiến hành cuộc cải cách hành chính lớn. Hệ thống quan lại cũng được cải cách vì vậy hầu hết quan lại đều do thi cử đỗ đạt. Về quân đội, quốc phòng - Sau khi lên ngôi thì Lê Lợi cho cải tổ lại. Quân đội chia thành 5 đạo. Chế độ tuyển chọn quân được đặt thành quy chế. Đến thời Lê Thánh Tông tổ chức lại quân đội chia làm 2 bộ phận: Quân bảo vệ triều đình, quân ở địa phương. Quân đội thì có quân đội bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh... Về Luật Pháp - Thái Tông, Nhân Tông ban hành ban hành một số điều luật xét xử kiện tụng, sở hữu tài sản. Năm 1488 Thánh Tông cho biên soạn bộ luật Hồng Đức. Ở các thời kì sau bộ luật được chỉnh lí và sử đổi. Bộ luật gồm 722 điều chia thành 16 chương -> Bộ luật Hồng Đức thể hiện rõ nét ý thức gai cấp của nhà Lê,phản ánh tính dân tộc,. bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, sự tự dao, ý thức bảo vệ dân tộc. Tình hình đối nội, đối ngoại. - Nhà lê chủ chương đoàn kết dân tộc, phong chức tước cho các tù trưởng có công với đất nước. Đối với nhà Minh cử sứ bộ sang cầu phong và đặt quan hệ hòa hảo, cứ 3 năm coong 1 lần. Một số châu, động ở Quảng Đông xin quy nhà Lê. Trong những năm 40 của thế kỉ xv một số nước Láng giềng như Lào, Bồn Man, Xiêm lần lượt sang cống và đặt quan hệ. Kinh Tế - Nông nghiệp khôi phục và phát triển. Ruộng đất có 3 bộ phận: ruộng đất sở hữu nhà nước, ruộng đất làng xã, ruộng đất tư hữu.. Nhà nước quan tâm đến bảo vệ khuyến khích nông nghiệp, chú trọng việc đắp đê điều, thủy lợi. Trong những năm hạn hán nhà vua có lập đàn cầu đảo, động viên nhân dân. Chính sách khuyến nông đạt nhiều kết quả. - Công thương nghiệp: Phục hồi và phát triển. các ngành nghề truyền thống như kéo tơ, dệt lụa, rèn sắt, dệt chiếu,... phát triển. Những làng nghề thủ công nổi lên như Bát Tràng, Nghĩa Đô... Xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, làm đồ cung đình... Việc giao lưu buôn bán phục hồi các thương cảng như Vân Đồn, Càn Hải..vẫn tấp nập việc giao thương với các nước láng giềng được đấy mạnh. Về văn hóa - Giáo dục, khoa cử: Lê Lợi hạ lệnh dựng quốc tử giám ở kinh đô,.mở trường ban chiếu cầu hiền, giáo dục giành cho tất cả con em mọi tầng lớp. thời Thánh Tông có chức bác sỹ dạy Ngũ Kinh, xây văn miếu, mở Thái học viện. ban các sắc lệnh về khoa cử,..Nhà Lê khuyến khích học tập thi cư bằng cách đặt lệ xướng danh, ban mũ áo, phẩm tước...Giáo dục chủ yếu nho giáo qua tứ thư, ngũ kinh... Về tôn giáo, tín ngưỡng - Từ cuối thời Trần nho giáo đã lấn át Phật giáo. Thời Lê Nho giáo độc tôn nho giáo. Nhà nước ban hành các điều lệnh về lễ giáo trong nhân dân ( như hôn nhân, quan hệ vợ chồng,..) Nhiều quy định của nho giáo được đưa vào Luật Hồng Đức. Trước đây nhà Minh dùng Phật, đạo để mê hoặc nhân dân chúng truyền các hình thức mê tín, bùa phép...Các chùa chiền mất dần ý nghĩa sống nhờ ma chay, bói toán. Lê Lợi đạt lệnh thi tăng nhân buộc các nhà sư phải trên 50 tuổi thông hiểu kinh kệ và qua một kì khảo hạch nếu không hoàn tục. Lê Thánh Tông hạn chế Phật, Đạo giáo chặt chẽ hơn. Năm 1461 nhà nước cấm xây thêm chùa quán, không tự tiện đúc chuông, tượng. Năm 1449 nhà Lê cho lập đền thờ Đô đại thành hoành ở kinh sư cùng đền thờ thần mây, mưa , sấm. điện Lam Sơn được xây dựng các vua Lê thường về cúng tổ tiên. Tục tổ tiên phổ biến khắp nơi. Về văn học, sử học, nghệ thuật. - Văn học chữ Hán phát triển, văn thơ chữ Nôm bước đầu khởi sắc, xuất hiện các tập thơ như “ Quân trung từ mệnh”, Bình Ngô Đại Cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập... - Về sử học thì từ sớm nhà sử học Phan Phu Tiên đã soạn Đại Việt Sử kí tục biên gồm 10 quyển. Năm 1479 Ngô Sĩ Liên soan Đại Việt Sử Kí toàn Thư. - Nghệ thuật, âm nhạc tương đối phát triển. Trong nhân dân chèo tuồng phổ biến, các lễ hội diễn ra dịp đầu xuân. Nghệ thuật điêu khawqcs,kiến trúc không quá phát triên do một số chính sách cấm xây chùa chiền...và một số công trình bị tàn phá tiêu biểu kiến trúc thời kì này có điện Lam Kinh. ( Tham khảo nếu cần) (Thời Lê Sơ, nước Đại Việt chịu ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo cùng tín ngưỡng dân gian, trong đó Nho giáo là đậm nét nhất, trở thành tư tưởng chủ đạo của chính quyền cai trị. 1. Thờ thần linh là tín ngưỡng từ lâu đời của người Việt. Ngay khi giành thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi đã quan tâm tới việc sai các quan đi tế lễ thần kỳ ở các núi, sông, miếu xã các nơi trong nước và các lăng tẩm các vua đời trước. Ông tuyên bố: "Ta là chúa tể của bách thần". Việc đẩy mạnh phong thần chính là muốn mượn uy danh thần linh để bảo vệ vương quyền và bảo vệ đất nước. Năm 1437, Lê Thái Tông tiến hành gia phong cho các thần linh trong nước và tổ chức tế lễ long trọng. Sang thời Lê Nhân Tông, triều đình đã cho lập các đàn thờ Thành hoàng tại kinh thành Thăng Long, thờ thần Gió, thần Mây, thần Mưa, thần Sấm để bảo vệ kinh thành. 2. Nho giáo. Nhà Lê được thành tập từ việc đánh đuổi giặc minh nên cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Nho giáo.Các vua Lê từ Lê Thái Tổ trở đi rất sùng đạo Nho, dùng đường lối này làm tư tưởng chính thống để cai trị quốc gia. Năm 1435, Lê Thái Tông sai Thiếu bảo Lê Quốc Hưng chọn ngày làm lễ cúng Khổng Tử ở Văn Miếu. Khoa thi tiến sĩ năm Nhâm tuất (1442) được xem là mốc quan trọng xác lập vị trí độc tôn của Nho học ở Việt Nam Sang thời Lê Thánh Tông, Nho giáo đạt tới đỉnh cao thịnh vượng. Dù vẫn để tâm tới Phật giáo và Đạo giáo nhưng tư tưởng chủ đạo của Lê Thánh Tông là Nho giáo. Lê Thánh Tông đưa Nho giáo lên vị trí hàng đầu trong đời sống văn hóa tinh thần của thời đại. Ông đã tìm cách "làm sáng tỏ đạo thánh hiền" khiến muôn người tin theo. Trong giáo dục và thi cử, Nho giáo chiếm nội dung chủ yếu. Để tôn vinh Nho học, Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ, những người đỗ từ năm 1442 tại nhà Thái học. Nho giáo thời Hậu Lê áp dụng theo kiểu nhà Tống, còn gọi là Tống Nho. Năm 1467, ông đặt ra chức Ngũ Kinh bác sĩ, tức là chọn người giỏi giao cho nhiệm vụ nghiên cứu chuyên sâu về Ngũ Kinh để giảng cho học trò, truyền bá Nho giáo trong xã hội. 3. Phật giáo. Triều Lê vẫn chịu ảnh hưởng sâu sắc của phật giáo từ các triều đại trước nhưng không còn lớn như thời Lý - Trần. Trong thời thuộc Minh, nhà Minh đã cho tuyên truyền đạo Phật khá nhiều vào Đại Việt nên lượng sư sãi trong xã hội rất đông. Năm 1429, Lê Thái Tổ ra lệnh cho các nhà sư, ai thông thạo kinh điển và đủ phẩm hạnh thì đến trình diện để thi kiểm tra cho tiếp tục để tu hành, ai không thi đỗ thì bắt hoàn tục. Bằng biện pháp này, nhà Lê đã hạn chế được người không có học, lợi dụng cửa Phật để hành nghề cúng bái. Tuy ảnh hưởng đối với chính quyền cai trị của Phật giáo nhưng về đời sống tâm linh thì vua, quan vẫn hướng theo đạo Phật, tìm đến cửa chùa niệm cầu, mong được Phật độ trì. Trong đời sống chính trị, Nho giáo ngự trị nhưng trong đời sống tín ngưỡng của nhân dân, Phật giáo vẫn đóng vai trò chủ đạo, cùng các tôn giáo tâm linh và tín ngưỡng dân gian. Do nhân dân xây cất thêm rất nhiều chùa nên năm 1461, Lê Thánh Tông ra lệnh cho các lộ, phủ không được tự tiện xây chùa nhằm hạn chế bớt ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, sang thế kỷ 16, Phật giáo ngày càng phát triển mạnh hơn, ngay cả trong cung đình nhà Hậu Lê. 4. Đạo giáo. Cũng như đạo Phật, dù bị triều đình hạn chế khá chặt chẽ nhưng Đạo giáo vẫn phát triển trong đời sống tư tưởng của nhân dân. Cũng như với các tăng ni, Lê Thái Tổ đã làm sát hạch với các đạo sĩ năm 1429 để loại bỏ bớt những người không thực sự có kiến thức về Đạo giáo. Năm 1461, Lê Thánh Tông, đồng thời với lệnh cấm tự tiện mở đạo quán. Dù các vua từ Thái Tổ đến Thánh Tông đề ranhững biện pháp hạn chế hoạt động Đạo giáo nhưng trên thực tế ngay cả trong cung đình, Đạo giáo vẫn tồn tại và chi phối các nghi lễ cung đình. Trong quá trình tồn tại và phát triển, Đạo giáo thường song hành với Phật giáo và thường mượn nghi lễ của Phật giáo để thâm nhập lòng người. Sang đầu thế kỷ 16, thời các vua Lê từ Hiến Tông đến Chiêu Tông, Đạo giáo cùng Phật giáo ngày càng phát triển mạnh không chỉ trong dân gian mà ngay cả trong cung đình.
Trả lời
1. Điều kiện, tiền đề tư tưởng: Sau nhiều biến động lịch sử với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dành thắng lợi. Đất nước trở lại thái bình năm 1928 Lê Lợi chính thức lên ngôi hoàng đế khôi phục nước lấy tên là Đại Việt. Về tình hình chính trị: - Năm 1428, đất nước chia làm 5 đạo dưới đạo là trấn, lộ, huyện, châu đến năm 1466 chia lại làm 12 đạo. Sau khi chiếm vùng đất phía nam Thuận Hóa đến đèo Cù Mông thì thêm đạo thứ 13. - Về chính quyền chấn chỉnh bộ máy chính quyền theo mô hình thời Trần. Dưới vua có các chức Tả, Hữu tướng quốc, 3 chức Tư, 3 chức Thái... Có hai ban văn võ, bộ lại và Lễ. Đất nước dẫn phát triển đến thời vua Lê Thánh Tông thì tiến hành cuộc cải cách hành chính lớn. Hệ thống quan lại cũng được cải cách vì vậy hầu hết quan lại đều do thi cử đỗ đạt. Về quân đội, quốc phòng - Sau khi lên ngôi thì Lê Lợi cho cải tổ lại. Quân đội chia thành 5 đạo. Chế độ tuyển chọn quân được đặt thành quy chế. Đến thời Lê Thánh Tông tổ chức lại quân đội chia làm 2 bộ phận: Quân bảo vệ triều đình, quân ở địa phương. Quân đội thì có quân đội bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh... Về Luật Pháp - Thái Tông, Nhân Tông ban hành ban hành một số điều luật xét xử kiện tụng, sở hữu tài sản. Năm 1488 Thánh Tông cho biên soạn bộ luật Hồng Đức. Ở các thời kì sau bộ luật được chỉnh lí và sử đổi. Bộ luật gồm 722 điều chia thành 16 chương -> Bộ luật Hồng Đức thể hiện rõ nét ý thức gai cấp của nhà Lê,phản ánh tính dân tộc,. bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, sự tự dao, ý thức bảo vệ dân tộc. Tình hình đối nội, đối ngoại. - Nhà lê chủ chương đoàn kết dân tộc, phong chức tước cho các tù trưởng có công với đất nước. Đối với nhà Minh cử sứ bộ sang cầu phong và đặt quan hệ hòa hảo, cứ 3 năm coong 1 lần. Một số châu, động ở Quảng Đông xin quy nhà Lê. Trong những năm 40 của thế kỉ xv một số nước Láng giềng như Lào, Bồn Man, Xiêm lần lượt sang cống và đặt quan hệ. Kinh Tế - Nông nghiệp khôi phục và phát triển. Ruộng đất có 3 bộ phận: ruộng đất sở hữu nhà nước, ruộng đất làng xã, ruộng đất tư hữu.. Nhà nước quan tâm đến bảo vệ khuyến khích nông nghiệp, chú trọng việc đắp đê điều, thủy lợi. Trong những năm hạn hán nhà vua có lập đàn cầu đảo, động viên nhân dân. Chính sách khuyến nông đạt nhiều kết quả. - Công thương nghiệp: Phục hồi và phát triển. các ngành nghề truyền thống như kéo tơ, dệt lụa, rèn sắt, dệt chiếu,... phát triển. Những làng nghề thủ công nổi lên như Bát Tràng, Nghĩa Đô... Xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, làm đồ cung đình... Việc giao lưu buôn bán phục hồi các thương cảng như Vân Đồn, Càn Hải..vẫn tấp nập việc giao thương với các nước láng giềng được đấy mạnh. Về văn hóa - Giáo dục, khoa cử: Lê Lợi hạ lệnh dựng quốc tử giám ở kinh đô,.mở trường ban chiếu cầu hiền, giáo dục giành cho tất cả con em mọi tầng lớp. thời Thánh Tông có chức bác sỹ dạy Ngũ Kinh, xây văn miếu, mở Thái học viện. ban các sắc lệnh về khoa cử,..Nhà Lê khuyến khích học tập thi cư bằng cách đặt lệ xướng danh, ban mũ áo, phẩm tước...Giáo dục chủ yếu nho giáo qua tứ thư, ngũ kinh... Về tôn giáo, tín ngưỡng - Từ cuối thời Trần nho giáo đã lấn át Phật giáo. Thời Lê Nho giáo độc tôn nho giáo. Nhà nước ban hành các điều lệnh về lễ giáo trong nhân dân ( như hôn nhân, quan hệ vợ chồng,..) Nhiều quy định của nho giáo được đưa vào Luật Hồng Đức. Trước đây nhà Minh dùng Phật, đạo để mê hoặc nhân dân chúng truyền các hình thức mê tín, bùa phép...Các chùa chiền mất dần ý nghĩa sống nhờ ma chay, bói toán. Lê Lợi đạt lệnh thi tăng nhân buộc các nhà sư phải trên 50 tuổi thông hiểu kinh kệ và qua một kì khảo hạch nếu không hoàn tục. Lê Thánh Tông hạn chế Phật, Đạo giáo chặt chẽ hơn. Năm 1461 nhà nước cấm xây thêm chùa quán, không tự tiện đúc chuông, tượng. Năm 1449 nhà Lê cho lập đền thờ Đô đại thành hoành ở kinh sư cùng đền thờ thần mây, mưa , sấm. điện Lam Sơn được xây dựng các vua Lê thường về cúng tổ tiên. Tục tổ tiên phổ biến khắp nơi. Về văn học, sử học, nghệ thuật. - Văn học chữ Hán phát triển, văn thơ chữ Nôm bước đầu khởi sắc, xuất hiện các tập thơ như “ Quân trung từ mệnh”, Bình Ngô Đại Cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập... - Về sử học thì từ sớm nhà sử học Phan Phu Tiên đã soạn Đại Việt Sử kí tục biên gồm 10 quyển. Năm 1479 Ngô Sĩ Liên soan Đại Việt Sử Kí toàn Thư. - Nghệ thuật, âm nhạc tương đối phát triển. Trong nhân dân chèo tuồng phổ biến, các lễ hội diễn ra dịp đầu xuân. Nghệ thuật điêu khawqcs,kiến trúc không quá phát triên do một số chính sách cấm xây chùa chiền...và một số công trình bị tàn phá tiêu biểu kiến trúc thời kì này có điện Lam Kinh. ( Tham khảo nếu cần) (Thời Lê Sơ, nước Đại Việt chịu ảnh hưởng của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo cùng tín ngưỡng dân gian, trong đó Nho giáo là đậm nét nhất, trở thành tư tưởng chủ đạo của chính quyền cai trị. 1. Thờ thần linh là tín ngưỡng từ lâu đời của người Việt. Ngay khi giành thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi đã quan tâm tới việc sai các quan đi tế lễ thần kỳ ở các núi, sông, miếu xã các nơi trong nước và các lăng tẩm các vua đời trước. Ông tuyên bố: "Ta là chúa tể của bách thần". Việc đẩy mạnh phong thần chính là muốn mượn uy danh thần linh để bảo vệ vương quyền và bảo vệ đất nước. Năm 1437, Lê Thái Tông tiến hành gia phong cho các thần linh trong nước và tổ chức tế lễ long trọng. Sang thời Lê Nhân Tông, triều đình đã cho lập các đàn thờ Thành hoàng tại kinh thành Thăng Long, thờ thần Gió, thần Mây, thần Mưa, thần Sấm để bảo vệ kinh thành. 2. Nho giáo. Nhà Lê được thành tập từ việc đánh đuổi giặc minh nên cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Nho giáo.Các vua Lê từ Lê Thái Tổ trở đi rất sùng đạo Nho, dùng đường lối này làm tư tưởng chính thống để cai trị quốc gia. Năm 1435, Lê Thái Tông sai Thiếu bảo Lê Quốc Hưng chọn ngày làm lễ cúng Khổng Tử ở Văn Miếu. Khoa thi tiến sĩ năm Nhâm tuất (1442) được xem là mốc quan trọng xác lập vị trí độc tôn của Nho học ở Việt Nam Sang thời Lê Thánh Tông, Nho giáo đạt tới đỉnh cao thịnh vượng. Dù vẫn để tâm tới Phật giáo và Đạo giáo nhưng tư tưởng chủ đạo của Lê Thánh Tông là Nho giáo. Lê Thánh Tông đưa Nho giáo lên vị trí hàng đầu trong đời sống văn hóa tinh thần của thời đại. Ông đã tìm cách "làm sáng tỏ đạo thánh hiền" khiến muôn người tin theo. Trong giáo dục và thi cử, Nho giáo chiếm nội dung chủ yếu. Để tôn vinh Nho học, Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ, những người đỗ từ năm 1442 tại nhà Thái học. Nho giáo thời Hậu Lê áp dụng theo kiểu nhà Tống, còn gọi là Tống Nho. Năm 1467, ông đặt ra chức Ngũ Kinh bác sĩ, tức là chọn người giỏi giao cho nhiệm vụ nghiên cứu chuyên sâu về Ngũ Kinh để giảng cho học trò, truyền bá Nho giáo trong xã hội. 3. Phật giáo. Triều Lê vẫn chịu ảnh hưởng sâu sắc của phật giáo từ các triều đại trước nhưng không còn lớn như thời Lý - Trần. Trong thời thuộc Minh, nhà Minh đã cho tuyên truyền đạo Phật khá nhiều vào Đại Việt nên lượng sư sãi trong xã hội rất đông. Năm 1429, Lê Thái Tổ ra lệnh cho các nhà sư, ai thông thạo kinh điển và đủ phẩm hạnh thì đến trình diện để thi kiểm tra cho tiếp tục để tu hành, ai không thi đỗ thì bắt hoàn tục. Bằng biện pháp này, nhà Lê đã hạn chế được người không có học, lợi dụng cửa Phật để hành nghề cúng bái. Tuy ảnh hưởng đối với chính quyền cai trị của Phật giáo nhưng về đời sống tâm linh thì vua, quan vẫn hướng theo đạo Phật, tìm đến cửa chùa niệm cầu, mong được Phật độ trì. Trong đời sống chính trị, Nho giáo ngự trị nhưng trong đời sống tín ngưỡng của nhân dân, Phật giáo vẫn đóng vai trò chủ đạo, cùng các tôn giáo tâm linh và tín ngưỡng dân gian. Do nhân dân xây cất thêm rất nhiều chùa nên năm 1461, Lê Thánh Tông ra lệnh cho các lộ, phủ không được tự tiện xây chùa nhằm hạn chế bớt ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, sang thế kỷ 16, Phật giáo ngày càng phát triển mạnh hơn, ngay cả trong cung đình nhà Hậu Lê. 4. Đạo giáo. Cũng như đạo Phật, dù bị triều đình hạn chế khá chặt chẽ nhưng Đạo giáo vẫn phát triển trong đời sống tư tưởng của nhân dân. Cũng như với các tăng ni, Lê Thái Tổ đã làm sát hạch với các đạo sĩ năm 1429 để loại bỏ bớt những người không thực sự có kiến thức về Đạo giáo. Năm 1461, Lê Thánh Tông, đồng thời với lệnh cấm tự tiện mở đạo quán. Dù các vua từ Thái Tổ đến Thánh Tông đề ranhững biện pháp hạn chế hoạt động Đạo giáo nhưng trên thực tế ngay cả trong cung đình, Đạo giáo vẫn tồn tại và chi phối các nghi lễ cung đình. Trong quá trình tồn tại và phát triển, Đạo giáo thường song hành với Phật giáo và thường mượn nghi lễ của Phật giáo để thâm nhập lòng người. Sang đầu thế kỷ 16, thời các vua Lê từ Hiến Tông đến Chiêu Tông, Đạo giáo cùng Phật giáo ngày càng phát triển mạnh không chỉ trong dân gian mà ngay cả trong cung đình.