Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thời vụ trong du lịch?

  1. Du lịch

Từ khóa: 

du lịch

Thời vụ du lịch hình thành dưới tác động của nhiều nhân tố các nhân tố đó có thể là nhân tố tự nhiên nhân tố kinh tế xã hội, nhân tố tâm lí… Các nhân tố này tác động đến cả cung và cầu trong du lịch. Việc nghiên cứu đúng và đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hoạt động du lịch giúp việc khắc phục tính mùa vụ trong du lịch một cách hiệu quả. Nhân tố thời tiết khí hậu Khí hậu là nhân tố quan trọng trong việc hình hành thời vụ du lịch khi xét đếnyếu tố khí hậu ảnh hưởng đến tính mùa vụ ta thường thấy rõ nét nhất ở các loại hình du lịch như du lịch biển, du lịch núi và cả trong du lịch chữa bệnh. Nhân tố khí hậu tác động đến cả cung và cầu trong hoạt động du lịch. Trong cung du lịch đối với loại hình du lịch nghỉ biển như việc khí hậu , thời tiết đáp ứng cho hoạt động du lịch biển diễn ra trong đó phải kể đến cường độ ánh nắng, độ ẩm, nhiệt độ…trong cầu yếu tố khí hậu phải đáp ứng được nhu cầu cũng như tạo ra nhu cầu cho du khách về hoạt động du lịch. Do có đăc điểm thay đổi theo chu kỳ nên yếu tố khí hậu cung tác động đến tính thời vụ trong hoạt động du lịch mang tính quy luật. Việt Nam với khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh ở miền bắc thường mùa vụ du lịch của loại hình du lịch biển thường diễn ra vào mùa hề và kéo dài trong khoảng 2-3 tháng tùy thuộc vào từng điểm du lịch biển . Nhân tố thời gian rỗi Con người chỉ thực hiện hoạt động du lịch khi có thời gian rỗi vì vậy việc phân bố thời gian nghĩ phép cũng tác động đến nhu cầu đi du lịch làm cho du lịch có tính mùa vụ. Ở một số nước Châu Âu có kì nghỉ đông đây là thơi gian thích hợp cho người đân cũng như các học sinh thực hiện chuyến đi du lịch có thể là đến các vùng có khí hậu ấm hơn hay đến các điểm du lịch cung cấp các hoạt đọng du lịch liên quan đến thể thao như trượt tuyết, tượt băng…Còn tại Việt Nam thời gian có kì nghỉ đó là vào mùa hè khi các trường học cho học sinh nghỉ hè thời điểm này cũng là thời điểm khí hậu thuận lợi cho các hoạt động du lịch như du lịch biển du lịch núi vì vậy nhu cầu về du lịch trong thời điểm này gia tăng tạo nên thời vụ du lịch. Ngoài ra tại nước ta còn có kì nghỉ tết, sau tết là thời kì nhu cầu du lịch tăng cao. Nhân tố phong tục tập quán Nhân tố phong tục tập quán tác động rõ nét nhất đến tính mùa vụ du lịch có thể thấy rõ ở Việt Nam vào hai tháng đầu năm tháng 1-2 âm lịch(khoảng tháng 2-3 dương lịch đây là thời điểm diễn ra nhiều lễ hội nhất trong năm cũng như theo truyền thống việc đi chùa đầu năm cũng đã hình thành nhu cầu du lịch của người dân do yếu tố phong tục tập quán tạo ra. Có thể kể đến như vào thời điểm mùng 10 tháng 3 hàng năm lược khách du lịch tăng một cách nhanh chóng tại phú thọ do quan niệm truyền thống về ngày giỗ tổ. Một số nhân tố khác Tài nguyên du lịch đây là yếu tố tác động mạnh lên cung du lịch độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào loại hình du lịch có thể phát triển ở đó và để phát triển được các loại hình du lịch khi mà mùa vụ của loại hình du lịch chính kết thúc thì cần đến các tài nguyên để làm cơ sở cho các loại hình du lịch. Hiện tượng quần chúng hóa trong du lịch có thể hiểu một cách đơn giản đó là sự bắt trước nhau của khách du lịch thường những vị khách này sẽ chọn du lịch vào chính vụ của điểm du lịch vì họ cảm thấy đây là thời điểm tốt nhất cho các hoạt động du lịch đây là một tác động của yếu tố tâm lý. Hiện tượng quần chúng hóa trong du lịch càng ra tăng thêm sức ép cho thời vụ du lịch. Đặc biệt ở nước ta hiện nay khi mà du lịch đang trở nên phổ biến hơn tiếp cận với nhiều đối tượng hơn nhất là ở vùng nông thôn các chuyến du lịch được tở chức theo tập thể theo các hội ngày càng ra tăng và phổ biến đây là một dấu hiệu cần được xem xét nghiên cứu để giảm sức ép khi vào thời vụ du lịch. Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch đây là nhân tố ảnh hưởng đến tính thời vụ du lịch thể hiện qua cung. Hệ thống cơ sở vật chất luôn luôn đap sứng được nhu cauuf của du khách mọi thời điểm trong năm cũng là yếu tố thu hút khách du lịch khi không phải chính vụ giúp du khchs có nhiều thời điểm để lựa chọn hơn làm giảm cường độ giữa chính vụ và ngoài vụ.
Trả lời
Thời vụ du lịch hình thành dưới tác động của nhiều nhân tố các nhân tố đó có thể là nhân tố tự nhiên nhân tố kinh tế xã hội, nhân tố tâm lí… Các nhân tố này tác động đến cả cung và cầu trong du lịch. Việc nghiên cứu đúng và đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hoạt động du lịch giúp việc khắc phục tính mùa vụ trong du lịch một cách hiệu quả. Nhân tố thời tiết khí hậu Khí hậu là nhân tố quan trọng trong việc hình hành thời vụ du lịch khi xét đếnyếu tố khí hậu ảnh hưởng đến tính mùa vụ ta thường thấy rõ nét nhất ở các loại hình du lịch như du lịch biển, du lịch núi và cả trong du lịch chữa bệnh. Nhân tố khí hậu tác động đến cả cung và cầu trong hoạt động du lịch. Trong cung du lịch đối với loại hình du lịch nghỉ biển như việc khí hậu , thời tiết đáp ứng cho hoạt động du lịch biển diễn ra trong đó phải kể đến cường độ ánh nắng, độ ẩm, nhiệt độ…trong cầu yếu tố khí hậu phải đáp ứng được nhu cầu cũng như tạo ra nhu cầu cho du khách về hoạt động du lịch. Do có đăc điểm thay đổi theo chu kỳ nên yếu tố khí hậu cung tác động đến tính thời vụ trong hoạt động du lịch mang tính quy luật. Việt Nam với khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh ở miền bắc thường mùa vụ du lịch của loại hình du lịch biển thường diễn ra vào mùa hề và kéo dài trong khoảng 2-3 tháng tùy thuộc vào từng điểm du lịch biển . Nhân tố thời gian rỗi Con người chỉ thực hiện hoạt động du lịch khi có thời gian rỗi vì vậy việc phân bố thời gian nghĩ phép cũng tác động đến nhu cầu đi du lịch làm cho du lịch có tính mùa vụ. Ở một số nước Châu Âu có kì nghỉ đông đây là thơi gian thích hợp cho người đân cũng như các học sinh thực hiện chuyến đi du lịch có thể là đến các vùng có khí hậu ấm hơn hay đến các điểm du lịch cung cấp các hoạt đọng du lịch liên quan đến thể thao như trượt tuyết, tượt băng…Còn tại Việt Nam thời gian có kì nghỉ đó là vào mùa hè khi các trường học cho học sinh nghỉ hè thời điểm này cũng là thời điểm khí hậu thuận lợi cho các hoạt động du lịch như du lịch biển du lịch núi vì vậy nhu cầu về du lịch trong thời điểm này gia tăng tạo nên thời vụ du lịch. Ngoài ra tại nước ta còn có kì nghỉ tết, sau tết là thời kì nhu cầu du lịch tăng cao. Nhân tố phong tục tập quán Nhân tố phong tục tập quán tác động rõ nét nhất đến tính mùa vụ du lịch có thể thấy rõ ở Việt Nam vào hai tháng đầu năm tháng 1-2 âm lịch(khoảng tháng 2-3 dương lịch đây là thời điểm diễn ra nhiều lễ hội nhất trong năm cũng như theo truyền thống việc đi chùa đầu năm cũng đã hình thành nhu cầu du lịch của người dân do yếu tố phong tục tập quán tạo ra. Có thể kể đến như vào thời điểm mùng 10 tháng 3 hàng năm lược khách du lịch tăng một cách nhanh chóng tại phú thọ do quan niệm truyền thống về ngày giỗ tổ. Một số nhân tố khác Tài nguyên du lịch đây là yếu tố tác động mạnh lên cung du lịch độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào loại hình du lịch có thể phát triển ở đó và để phát triển được các loại hình du lịch khi mà mùa vụ của loại hình du lịch chính kết thúc thì cần đến các tài nguyên để làm cơ sở cho các loại hình du lịch. Hiện tượng quần chúng hóa trong du lịch có thể hiểu một cách đơn giản đó là sự bắt trước nhau của khách du lịch thường những vị khách này sẽ chọn du lịch vào chính vụ của điểm du lịch vì họ cảm thấy đây là thời điểm tốt nhất cho các hoạt động du lịch đây là một tác động của yếu tố tâm lý. Hiện tượng quần chúng hóa trong du lịch càng ra tăng thêm sức ép cho thời vụ du lịch. Đặc biệt ở nước ta hiện nay khi mà du lịch đang trở nên phổ biến hơn tiếp cận với nhiều đối tượng hơn nhất là ở vùng nông thôn các chuyến du lịch được tở chức theo tập thể theo các hội ngày càng ra tăng và phổ biến đây là một dấu hiệu cần được xem xét nghiên cứu để giảm sức ép khi vào thời vụ du lịch. Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch đây là nhân tố ảnh hưởng đến tính thời vụ du lịch thể hiện qua cung. Hệ thống cơ sở vật chất luôn luôn đap sứng được nhu cauuf của du khách mọi thời điểm trong năm cũng là yếu tố thu hút khách du lịch khi không phải chính vụ giúp du khchs có nhiều thời điểm để lựa chọn hơn làm giảm cường độ giữa chính vụ và ngoài vụ.